- Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối quý IV so với cuối quý III giảm 16.397.301.164 đồng tương ứng giảm còn 96,64% Đồng thời tỷ trọng
III/2010 Cuối quý
52.340.728.963 đồng, tương ứng 6,04%. Đồng thời, tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng 63,97% lên 66,08%. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và đang tiếp tục tăng. Điều này cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Cơng ty có xu hướng giảm.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối quý IV so với cuốiquý III giảm 16.397.301.164 đồng tương ứng giảm còn 96,64%. Đồng thời tỷ trọng quý III giảm 16.397.301.164 đồng tương ứng giảm còn 96,64%. Đồng thời tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm từ 36,03% xuống cịn 33,92%, trong đó chỉ tiêu “Vốn chủ sở hữu” thay đổi và ảnh hưởng trực tiếp đến tổng vốn chủ sở hữu, cịn chỉ tiêu “Nguồn kinh phí và quỹ khác” khơng ảnh hưởng đến biến động của tổng vốn chủ sở hữu.
3.3.1.2. Phân tích mối quan hệ của tài sản và nguồn vốn
Để đánh giá mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp và mối quan hệ của tài sản với nguồn vốn, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau (Bảng 3.3):
Bảng 3.3: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn cuối quý III và cuối quý IV năm 2010 tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đông
Chỉ tiêu Công thức Cuối quý
III/2010 Cuối quý Cuối quý IV/2010 Chênh lệch 1. Hệ số nợ so với tài sản Nợ phải trả/ Tổng tài sản 0,64 0,66 + 0,02 2. Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu 2,78 2,95 + 0,17 Nguồn: [Phụ lục 1,2] Qua bảng phân tích 3.3, ta nhận thấy:
- Hệ số nợ trên tài sản của Công ty tăng từ cuối quý III là 0,64 lên 0,66 ở cuối quý IV, chứng tỏ mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ tăng dần. Cơng ty đã thực hiện chính sách huy động vốn bằng hình thức vay nợ và tính đến cuối năm 2010, tổng các khoản vay nợ của Công ty là 918 tỷ đồng (trong đó có 913 tỷ đồng là nợ ngắn hạn), gấp 8 lần vốn điều lệ (Ngân hàng An Bình là chủ nợ lớn nhất với 368 tỷ đồng, ngân hàng ANZ là 95 tỷ đồng, ngân hàng HSBC là
52 tỷ đồng và Indovina hơn 44,4 tỷ đồng,…). Điều này chứng tỏ, Dược Viễn Đơng đã rơi vào tình trạng khủng hoảng và khơng có khả năng để thanh toán các khoản nợ. Đây cũng một nguyên nhân khiến ngân hàng ANZ nộp đon yêu cầu mở thủ tục phá sản với Công ty trong năm 2011.
- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu tăng từ cuối quý III (2,78) lên cuối quý IV (2,95) với chênh lệch là 0,17, chứng tỏ mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu giảm dần mà chủ yếu là từ các khoản vay nợ ngắn hạn và dài hạn.
3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Trong quá trình hoạt động kinh doanh để đảm bảo số vốn nhất định, doanh nghiệp cần phải sử dụng các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu (vốn góp ban đầu, lợi nhuận chưa phân phối, các nguồn kinh phí….). Sau nữa được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp (vay ngắn hạn, dài hạn ở ngân hàng,…). Cuối cùng nguồn vốn được hình thành từ các nguồn khác như: nợ quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán,.. Ta xem xét bảng 3.4 phân tích nguồn tài trợ tài sản như sau:
Từ bảng phân tích 3.4 trên ta thấy, nguồn vốn thường xuyên không đủ tài trợ cho nhu cầu về tài sản, nhưng đủ tài trợ cho nhu cầu về tài sản dài hạn. Nguồn vốn thường xuyên luôn lớn hơn tài sản dài hạn, cuối quý III giá trị của nguồn vốn thường xuyên là 493.985.902.271 đồng trong khi tài sản dài hạn là 375.015.850.766 đồng; cuối quý IV thì nguồn vốn thường xuyên là 477.134.926.107 đồng còn tài sản dài hạn là 366.796.201.745 đồng.
Tuy nhiên, nguồn tài trợ thường xuyên lớn hơn tài sản dài hạn với chênh lệch không đáng kể cho nên trong quá trình kinh doanh khả năng đương đầu với rủi ro của Công ty chưa thực sự an toàn.
Tài sản Cuối quý III/2010 (đồng)
Cuối quý IV/2010 (đồng)
Nguồn tài trợ Cuối quý III/2010 (đồng)
Cuối quý IV/2010 (đồng)
TÀI SẢN NGẮN HẠN 979.482.137.510 1.023.645.214.330 NGUỒN TÀI TRỢ
TẠM THỜI 860.512.086.005 913.306.489.968
Tiền và các khoản tương
đương tiền 10.102.589.334 1.599.509.536 Vay và nợ ngắn hạn 576.500.000.000 529.156.450.790 Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn - -
Các khoản phải trả, phải
nộp khác 74.142.470.284 154.248.443.604 Các khoản phải thu ngắn
hạn 924.144.187.975 960.928.231.449
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước 32.997.921.877 33.278.878.584 Hàng tồn kho 44.173.904.715 56.200.450.302 Người mua trả tiền trước 146.838.665.888 145.119.092.892 Tài sản ngắn hạn khác 1.061.455.486 4.917.023.043 Phải trả người lao động -163.162.303 288.810.526 Phải trả người bán 28.879.892.615 39.043.296.967 Quỹ khen thưởng phúc
lợi - -
Chi phí phải trả 1.316.297.644 12.171.516.605
TÀI SẢN DÀI HẠN 375.015.850.766 366.796.201.745 NGUỒN TÀI TRỢ
THƯỜNG XUYÊN 493.985.902.271 477.134.926.107
Các khoản phải thu dài
hạn - 192.856.000 Nợ dài hạn 5.972.688.000 5.519.013.000 Tài sản cố định 189.315.094.969 181.529.257.986 Vốn chủ sở hữu 488.013.214.271 471.615.913.107 Bất động sản đầu tư - - Các khoản ĐTTC dài hạn 184.299.820.621 184.299.820.621 Tài sản dài hạn khác 1.400.935.176 774.267.138 Nguồn: [Phụ lục 1,2]
Ngồi ra, để đánh giá chính xác tình hình đảm bảo vốn của Cơng ty, ta quan tâm đến yếu tố cân bằng tài chính thơng qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 3.5: Bảng phân tích đánh giá tình hình đảm bảo vốn cuối quý III và cuối quý IV năm 2010 tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đông
Chỉ tiêu Cuối quý III/2010
(đồng)
Cuối quý IV/2010 (đồng)
1. Vốn lưu động ròng 118.970.051.505 110.338.724.362 2. Nhu cầu vốn lưu động ròng 478.074.834.885 583.318.385.392
3. Ngân quỹ ròng -359.104.783.380 -472.979.661.030
Nguồn: [Phụ lục 1,2] Qua bảng trên ta thấy:
Ngân quỹ ròng cuối quý III và cuối quý IV năm 2010 đều âm (<0) vì trên thực tế Cơng ty đã phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng và tài trợ cho tài sản dài hạn. Chỉ tiêu này cho thấy, cân bằng tài chính của Cơng ty khơng an tồn và Dược Viễn Ðơng rơi vào tình trạng khủng hoảng và phá sản là điều dễ hiểu.
3.3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn
3.3.3.1. Phân tích tình hình thanh tốn
Đối với các doanh nghiệp thì tình hình thanh tốn phản ánh rõ nét chất lượng cơng tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ phát sinh ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít chiếm dụng vốn cũng như bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản cơng nợ phải thu, phả trả sẽ kéo dài.
Để phân tích tình hình thanh tốn ta tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích và với kỳ gốc các chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu, phải trả. Cụ thể, ta có các chỉ tiêu phân tích ở bảng 3.6 như sau:
Bảng 3.6: Bảng phân tích tình hình thanh tốn trong cuối quý III và cuối quý IV năm 2010 tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đông
Chỉ tiêu Cuối quý III/2010
Cuối quý IV/2010
So sánh cuối quý IV và cuối quý III/2010
(+/-) %
1. Tỷ lệ các khoản nợ phải thu
so với các khoản nợ phải trả 1,07 1,05 - 0,02 - 90,19 2. Số vòng quay các khoản
phải thu khách hàng (lần) 1,48 0,65 - 0,83 - 55,98
3. Thời gian thu tiền bình
quân (ngày) 60,74 138,46 + 77,72 + 127,95
4. Số vòng quay các khoản
phải trả người bán (lần) 1,44 1,95 + 0,51 +35,93
5. Thời gian thanh tốn bình
qn (ngày) 62,66 46,09 - 16,57 -26,43
Nguồn: [Phụ lục 1,2] Qua bảng phân tích 3.6 trên, ta có nhận xét như sau:
- Chỉ tiêu ‘Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả’ cuối quý IV và cuối quý III đều lớn hơn 100%, chứng tỏ số vốn của Công ty bị chiếm dụng lớn hơn số vốn Công ty đi chiếm dụng. Mặc dù, trị số của chỉ tiêu này trong cuối quý IV thấp hơn cuối quý III là 0,02, tương ứng tỷ lệ giảm cịn 90,19% nhưng nói chung đều phản ánh tình hình tài chính của Cơng ty khơng lành mạnh. Qua đó, cho ta thấy dấu hiệu về tình trạng khó khăn trong hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính dẫn đến phá sản của Dược Viễn Đơng.
- Chỉ tiêu “Số vịng quay các khoản phải thu khách hàng” của cuối quý IV thấp hơn cuối quý III là 0,83, tương ứng tỷ lệ giảm còn 55,98%, chứng tỏ hiệu quả thu hồi nợ của Công ty giảm mạnh. Sự giảm đi của chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn đã dẫn đến sự tăng lên của thời gian thu tiền bình quân từ 60,74 ngày cuối quý III lên 138,46 ngày trong cuối quý IV. Như vậy, ta thấy khả năng thu hồi nợ của công ty không mấy khả quan.
- Chỉ tiêu ‘Số vòng quay các khoản phải trả người bán’ tăng lên, từ cuối quý III là 1,44 lên 1,95 ở cuối q IV, dẫn đến thời gian thanh tốn bình qn giảm từ
62,66 (cuối q III) xuống cịn 46,09 ngày (cuối quý IV). Điều này chứng tỏ, khả năng bị chiếm dụng vốn của công ty tăng lên.