Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing
Là những yếu tố môi trường tác động đồng thời đến các tổ chức trong nhiều ngành kinh doanh hoặc lĩnh vực hoạt động, thậm chí có thể là nó ảnh hưởng đến tất cả mọi tổ chức cả lĩnh vực kinh doanh lẫn phi kinh doanh trong nền kinh tế. Các yếu tố này bao gồm: kinh tế, chính trị và pháp luật, khoa học kỹ thuật và công nghệ, môi trường tự nhiên8
2.1.3.2 Môi trường vi mô
Bao gồm các yếu tố mà khi xuất hiện những yếu tố này tác động trên một bình diện hẹp, có ảnh hưởng chi phối trực tiếp đến các tổ chức. Những yếu tố môi trường vi mô gồm: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà cung ứng[6].
2.1.3.3 Môi trường nội bộ
Bao gồm các yếu tố và hệ thống bên trong doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự sống còn của tổ chức các yếu tố đó bao gồm: nguồn nhân lực, tài chính- kế toán, cơ sở-vật chất, văn hóa doanh nghiệp, hệ thống thông tin.
Các tỷ số tài chính đánh giá khai quát thực trạng tài chính của công ty - Tỷ số thanh khoản: tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công bao gồm:
+ Tỷ số thanh khoản nhanh: hệ số đo lường mức độ đáp ứng nhanh của tài sản lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn[10]. Công thức tính:
Tỷ số thanh khoản nhanh=
Hệ số này lớn hơn 0,5 chứng tỏ tình hình thanh toán của doanh nghiệp khả quan, nhưng nếu quá cao phản ánh tình hình vốn bằng tiền quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
+ Tỷ số thanh khoản hiện thời: cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ NH của doanh nghiệp cao hay thấp. Công thức tính:
Tỷ số thanh khoản hiện thời =
8 Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tiến, 2007. Quản trị học. Cần Thơ: Nhà xuất bản Thống kê.
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Nếu chỉ số này xấp xỉ =1 thì DN có đủ khả năng thanh toán nợ NH, tình hình tài chính DN khả quan
- Tỷ số hiệu quả hoạt động: chỉ số này đo lường hiệu quả quản lý tài sản của công ty, bao gồm các tỷ số sau:
+ Vòng quay tài sản: chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói chung. Nó nói lên cứ 1 đồng TS nói chung trong một thời gian nhất định mang lại cho DN bao nhiêu đồng DT. Công thức tính:
Vòng quay tài sản=
Hệ số này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
+ Kỳ thu tiền bình quân: tỷ số này đo lường hiệu quả và chất lượng khoản quản lý khoản phải thu. Công thức tính:
Kỳ thu tiền bình quân=
Chỉ số này cho biết bình quân DN mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu.
- Tỷ số về khả năng sinh lời: chỉ số này đo lường khả năng sinh lời của DN.
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): đo lường khả năng sinh lời tài sản.
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đổng lợi nhuận. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ DN sử dụng vốn có hiệu quả.
ROA =
+ Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Chi tiêu nàu cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phán ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROE= Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân
Tổng tài sản bình quân Tổng tài sản
Số ngày trong năm Vòng quay khoản phải thu
Lợi nhuận ròng Doanh thu
+ Lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Chi tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chi tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty càng cao.
ROS =
- Các tỷ số về khả năng quản trị nợ:
Tỷ số này phản ánh cơ cấu nguồn vốn của công ty. Các chỉ số quản trị nợ bao gồm:
+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ công ty trong việc tài trợ cho các loại tài sản hiện hữu
Tổng số nợ/tổng tài sản =
Tỷ số này cho thấy một đồng tài sản của công ty được tài trợ bởi bao nhiêu đồng nợ.
+ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: tỷ số này đo lường tương quan và vốn chủ sở hữu công ty.
Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu =
Tỷ số này cho thấy công ty đang sử dụng bao nhiêu đồng nợ cho một đồng vốn chủ sở hữu.
2.1.4 Vai trò marketing dịch vụ
Vì những tính chất đặc trưng riêng của dịch vụ, nên việc áp dụng các chính sách Marketing dịch vụ có ý nghĩa rất quan trọng, cung cấp thông tin về doanh nghiệp ra bên ngoài và giúp phản hồi thông tin về doanh nghiệp để qua đó nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ, cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn nâng cao vị thế cạnh tranh, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Marketing dịch vụ sẽ giúp thỏa mãn nhu cầu mong đợi của khách hàng về sản phẩm dịch vụ, các giá trị cộng thêm, dịch vụ khách hàng. Marketing dịch vụ giúp khách hàng có đầy đủ thông tin về sản phẩm dịch vụ.
Marketing dịch vụ còn góp phần ngành dịch vụ phát triển, cung cấp một mức sống để đạt được những phúc lợi như mong muốn, luôn tìm hiểu nhu cầu
và thỏa mãn hơn mức mong đợi.
Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần
Tổng nợ phải trả Tổng giá trị tài sản
Tổng nợ phải trả Vốn chủ sở hữu