Thực trạng quản lý “quá trình” trong liên kết đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực (Trang 111 - 115)

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

2.4.2. Thực trạng quản lý “quá trình” trong liên kết đào tạo

2.4.2.1. Thc trng qun lý liên kết t chc hot động thc tp ngh ti doanh nghip Để tăng tính khách quan, sát thực khi khảo sát về nội dung quản lý liên kết tổ chức hoạt động thực tập nghề tại DoN, tác giả luận án đã lựa chọn 02 nhóm đối tượng:

SV và người LĐ có trình độ CĐN hiện đang làm việc tại DoN. Kết quả cụ thể:

15.5 16.7 13.4 16.3 16.8 12.9 15.2

26.7 39.9 30.2 32.8

33.7 43.5

48.3 36.3 48.4 46.8

46 17.1

7.1 10.6 5.3 3.8

8.9 1.4 0 0 0 6.11.5

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Mức độ 5 8.9 1.4 0 0 0 1.5

Mức độ 4 17.1 7.1 10.6 5.3 3.8 6.1

Mức độ 3 43.5 48.3 36.3 48.4 46.8 46

Mức độ 2 15.2 26.7 39.9 30.2 32.8 33.7

Mức độ 1 15.5 16.7 13.4 16.3 16.8 12.9

ND 1 ND 2 ND 3 ND 4 ND 5 ND 6

Hình 2.12: Mc độ qun lý liên kết t chc hot động thc tp ngh ti DoN Mức độ quản lý liên kết được đánh giá từ 1 đến 5 (1 là mức độ thấp nhất, 5 là mức cao nhất) và được xem xét trên 6 nội dung (ND1: SV được cán bộ DoN phổ biến kế hoạch, nội dung thực tập, quy định của DoN; ND2: DoN cử cán bộ hướng dẫn SV trong thời gian thực tập; ND3: SV được thực tập theo đúng kế hoạch; ND4: SV được thực tập theo đúng chuyên ngành được đào tạo; ND5: SV được tạo điều kiện nâng cao tay nghề trong thời gian thực tập; ND6: SV được hưởng chế độ đãi ngộ của DoN và có cơ hội được làm việc tại DoN sau tốt nghiệp) sát với hoạt động thực tập nghề hiện đang diễn ra tại các trường CĐN và DoN.

Tuy là nội dung không thể thiếu đối với tất cả các CSDN nhưng thực tập nghề tại DoN cũng là hoạt động nhạy cảm thuộc vùng khó kiểm soát. Thứ nhất, tuy nhà trường và DoN có cam kết nội dung hướng dẫn SV thực tập trong hợp đồng song trên thực tế, mức độ thực hiện các nội dung chưa được kiểm tra. Thứ hai, hoạt động thực tập thực tế của SV vô cùng phong phú và thường quá “linh hoạt” so với kế hoạch thực tập đã định. Hiện tượng SV không đến thực tập hoặc thực tập không đúng kế hoạch,

đúng nghề được đào tạo diễn ra thường xuyên. Tại một số DoN, SV chưa được hưởng chế độ đãi ngộ theo cam kết. Nhìn chung, theo số liệu khảo sát, có tới 46.5% SV và người LĐ khẳng định không được thực tập theo đúng chuyên ngành được đào tạo.

53.3% SV và người LĐ thừa nhận sự hạn chế trong kế hoạch thực hiện hoạt động thực tập. 49.6% SV và người LĐ cho rằng họ không được tạo điều kiện nâng cao khả năng tay nghề. 46.8% SV, 46.3% người LĐ nghi ngờ về chế độ đãi ngộ và khả năng tạo việc làm của DoN. Như vậy, sau thời gian thực tập tại DoN, chất lượng tay nghề của SV chưa đạt đấp ứng yêu cầu trình độ nghề bậc 3, bậc 4. Nhiều SV cũng thẳng thắn thừa nhận thực trạng tay nghề của bản thân mới dừng ở mức trung cấp (tương đương với bậc 2) đồng thời cũng mong muốn chương trình thực tập được kiểm tra và đánh giá nghiêm túc hơn.

Về trách nhiệm của DoN trong việc phổ biến kế hoạch nội dung thực tập:

71.8% SV; 67.1% người LĐ khẳng định DoN rất quan tâm tới việc phổ biến nội dung thực tập nhất là những quy định của DoN. Mức điểm trung bình: Đạt (2.9/5 điểm).

Riêng nội dung: DoN cử cán bộ hướng dẫn SV thực tập, đảm bảo quyền lợi cho SV trong thời gian thực tập tại DoN cũng được đánh giá ở mức Đạt (2.5/5 điểm). Tuy còn thấp nhưng phần nào đã minh chứng được sự chuyển biến trong nhận thức trách nhiệm xã hội của DoN đồng thời hứa hẹn sự chuyển biến tích cực trong tương lai.

2.4.2.2. Thc trng qun lý liên kết đổi mi phương pháp dy hc đáp ng yêu cu doanh nghip

Theo đánh giá của các nhóm đối tượng, mức độ áp dụng phương pháp dạy học trong LKĐT còn nhiều vấn đề cần điều chỉnh. Thứ nhất, GV vẫn còn lạm dụng phương pháp thuyết trình. 82.8% GV thừa nhận thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình. Một số phương pháp tích cực được đánh giá hiệu quả trong ĐTN lại có tỷ lệ áp dụng thường xuyên thấp như: Thực hành theo năng lực hành nghề 1.9%; Thực hành theo từng bài tại xưởng trường 3.5%; Xem phim và phân tích 11.5%. Nguyên nhân chính xuất phát từ những hạn chế về trang thiết bị, vật tư thực tập. Đặc biệt, nguyên vật liệu thực hành thường xuyên luôn trong tình trạng không đủ hoặc cung ứng chậm khiến thầy trò muốn cải thiện kỹ năng tay nghề đành “lực bất tòng tâm”.

1.3 5.6 6.5 14

23

58.1

0

58.1

36.2 16

68.5

56.1

60.6

65.6

38.5

83.4

40.1

82.8 49.3

26.1

37.5

25.4

11.5 3.5

16.7

1.9

14.5

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Thường xuyên 82.8 26.1 37.5 25.4 11.5 3.5 16.7 1.9 14.5

Đôi khi 16 68.5 56.1 60.6 65.6 38.5 83.4 40.1 49.3

Chưa 1.3 5.6 6.5 14 23 58.1 0 58.1 36.2

Thuyết trình

Nêu vấn đề

Làm việc theo nhóm

Làm việc trên mô

hình

Xem phim, phân

Thực hành theo bài

Thực tập ở CSSX

Thực hành theo

Tự nghiên

cứu

Hình 2.13: Mc độ áp dng các phương pháp dy hc trong LKĐT

Các phương pháp dạy học theo nhóm, nêu vấn đề và thực tập tại CSSX là những phương pháp được coi rất phù hợp với hoạt động ĐTN cũng được lựa chọn, kết hợp ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, để phát huy tính tích cực của các phương pháp trên rất cần có sự chung sức giữa nhà trường và DoN trên tinh thần quản lý tổ chức liên kết sử dụng phương pháp dạy học hiệu quả.

2.4.2.3. Thc trng qun lý liên kết kim tra, đánh giá quá trình dy hc

Theo số liệu thống kê ban đầu, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả chủ yếu được thực hiện bởi đội ngũ GV các trường CĐN. Số lượng cán bộ DoN mỏng như

“lá mùa thu”. Dường như, DoN không coi trọng, quan tâm tới hoạt động này và mặc nhiên quy ước đó là nhiệm vụ của các GV. Nếu coi nội dung này là thước đo độ nhiệt tình, trách nhiệm đối với nhiệm vụ phát triển nhân lực thì có thể khẳng định: không có DoN nào ở tỉnh Vĩnh Phúc đủ điều kiện.

Đánh giá về mức độ thực hiện nội dung “Cán bộ DoN tham gia chấm chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp”, 58% CBQL DoN thừa nhận chưa từng tham gia, 38% đôi khi có tham gia và 4% khẳng định thường xuyên tham gia. (Xem hình 2.14)

52.5 53.8 58 52.8

63.3

37.5 38.8 38

2

23.8

5 0

4

0

4.6

0 7.5 0

45.3

8.3

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Không biết, không trả lời 0 7.5 0 45.3 8.3

Thường xuyên 5 0 4 0 4.6

Đôi khi 37.5 38.8 38 2 23.8

Chưa 52.5 53.8 58 52.8 63.3

CBQL trường GV CBQL DoN SV Người LĐ

Hình 2.14: Thc trng liên kết chm chuyên đề, khoá lun tt nghip

Nhìn chung, các nhóm đối tượng đều thống nhất khẳng định, quản lý liên kết trong kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học không đạt. (Xem phụ lục PL2.02). Điểm trung bình chung 1.4/3 điểm, đáng chú ý, có tới 45.3% SV trả lời hoàn toàn không biết, 52.8% khẳng định hoạt động trên chưa từng diễn ra, 2% SV thừa nhận đôi khi cán bộ DoN tham gia hoạt động chấm chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp. Nguyên nhân xuất phát từ việc công khai nguồn thông tin từ phía nhà trường khiến SV chưa nhận thức được mức độ tham gia, hiện diện của DoN.

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(244 trang)