Bảng Tóm Tắt Neisseria

Một phần của tài liệu Vi sinh lâm sàng (sách dich) (Trang 99 - 105)

Nhóm Netter. Study, study more, study forever!

95 Song Cầu

Gram Âm Cư Trú Hình Thể Và

Chuyển Hóa Độc Lực Độc Tố Lâm Sàng Chẩn Đoán Điều Trị Chú Ý

Neisseria meningitidis

1.Chỉ ở vùng mũi họng của con người a. Miễn dịch có thể phát triển theo các chủng đặc hiệu b. Sống ký sinh bền vững trong cơ thề người 2. Lây truyền qua đường hô hấp

1. Có dạng như 2 hạt đậu thận đang quay 2 mặt lõm lại với nhau, tạo nên hình cái bánh rán

2. Song cầu Gram (-) 3. Yếm khí tùy ý

4. Phát triển tốt trong môi trường có nồng độ CO2 cao 5. Lên men đường Glucose và Maltose – để dễ ghi nhớ hãy nhớ từ “G” và

M” trong từ

MeninGitidis”

1. Vỏ nhày a. 13 kiểu huyết thanh dựa trên tính kháng nguyên của vỏ polisaccharid b. Kiểu huyết thanh A,B và C có liên quan đến dịch bệnh viêm màng não (thường là loại B)

2. Protease IgA1

3. Có protein duy nhất có thể trích xuất sắt từ transferrin, lactoferrin và hemoglobin 4. Pili: giúp cho sự bám dính

1. Nội độc tố:

Lipo- polisaccharid (LPS) 2.Không có ngoại độc tố

1. Người mang bệnh không có triệu chứng ở vùng mũi họng

2. Viêm màng não A. Sốt

B. Cứng gáy C. Nôn mửa D. Hôn mê hoặc trạng thái lơ mơ E. Đốm xuất huyết 3. Nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu

A. Sốt

B. Hạ huyết áp C. Đốm xuất huyết D. Nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu thể tối cấp (Hội chứng

Waterhouse- Friderichsen): xuất huyết ở tuyến thượng thận kèm theo hạ huyết áp và có các đốm xuất huyết

1. Nhuộm Gram 2. Nuôi cấy:

A. Mẫu vật được nuôi cấy trong môi trường được đun nóng đến 80oC trong 15 phút (còn gọi là thạch sô- cô-la)

B. Phương pháp lựa chọn: ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn khác

Thayer Martin VCN V = Vancomycin C = Colistin N = Nystatin C. Thành tế bào có chứa enzym

cytochrome oxidase, oxi hóa chất nhuộm tetra-

methylphenylene diamin từ không màu thành màu hồng đậm.

Được sử dụng để xác định nơi cư trú của vi khuẩn

D. Phương pháp PCR

1. Vaccin kháng các KN vỏ: A, C, Y, W-135 (không có KN B, vì KT không được tạo từ KN B)

2. Kháng sinh:

A. Penicillin G B. Ceftriaxon (hoặc cephalosporin thế hệ thứ 3)

C. Rifampin và Ciprofloxacin được sử dụng để dự phòng khi tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh

1. Trẻ sơ sinh 6 – 24 tháng tuổi dễ bị nhiễm khuẩn, khi nồng độ KT chống não mô cầu là IgG giảm thấp 2. Tân quân nhân hoặc tân sinh viên có nguy cơ cao nhiễm não mô cầu (khoảng hơn 40%)

Neisseria gonorrhoeae

1. Chỉ gây bệnh cho con người (không có khả năng tạo miễn dịch khi sự nhiễm khuẩn được lặp lại 2. Lây truyền qua đường tình dục

1. Có dạng như 2 hạt đậu thận đang quay 2 mặt lõm lại với nhau, tạo nên hình cái bánh rán

2. Song cầu Gram (-) 3. Yếm khí tùy ý

4. Phát triển tốt trong môi trường có nồng độ CO2 cao 5. Chỉ lên men Glucose (không lên men Maltose), để ghi nhớ chỉ cần nhớ từ “G” (không có “M”)trong

Gonorrhoeae”

1. Pili:

A. Giúp bám dính vào các tế bào biểu mô B. Biến đổi KN C. Chống thực bào: liên kết chặt chẽ với các tế bào của vật chủ, từ đó bảo vệ vi khuẩn khỏi sự thực bào

2. Protease IgA1

3. Các lớp màng ngoài protein:

Protein I: porin Protein II (protein xuyên màng): chỉ thấy được khi ở trong những vùng tối, kém ánh sáng.

=> giúp cho sự bám dính 4. Có protein có thể trích xuất sắt từ transferrin, lactoferrin, hemoglobin

1. Nội độc tố:

Lipo- polisaccharid (LPS) 2.Không có ngoại độc tố

Không có triệu chứng (nhưng có khả năng lây nhiễm) 2. Nam: nhiễm trùng niệu đạo 3. Phụ nữ: bệnh lậu ở cổ tử cung, có thể tiến triển thành bệnh lý viêm vùng chậu (PID) Biến chứng PID:

A. Vô sinh B. Thai ngoài tử cung

C. Áp-xe

D. Viêm phúc mạc E. Viêm quanh gan 4. Cả nam và nữ:

A. Nhiễm khuẩn huyết do lậu cầu B. Viêm khớp:

Viêm khớp do lậu cầu là nguyên nhân thường gặp trong bệnh lý viêm khớp ở những người thường quan hệ tình dục

5. Trẻ sơ sinh: viêm kết mạc mắc phải ở trẻ sơ, thường xảy ra trong 5 ngày đầu sau sinh

1. Nhuộm Gram mủ lấy ở đường tiết niệu thấy có song cầu Gram (-) có hình bánh rán nằm trong các tế bào bạch cầu 2. Nuôi cấy:

A.Nuôi cấy mẫu vật trên thạch sô-cô-la B.Phương pháp lựa chọn: ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn khác

Thayer Martin VCN V = Vancomycin C = Colistin N = Nystatin C.Thành tế bào có chứa enzym

cytochrome oxidase, oxi hóa chất nhuộm tetra-

methylphenylene diamin từ không màu thành màu hồng đậm.

Được sử dụng để xác định nơi cư trú của vi khuẩn

D.Phương pháp PCR

1.Lựa chọn kháng sinh:

Ceftriaxon 250mg (IM) và Azithro- mycin 1g (u) x 1 2.Cách lựa chọn thứ 2:

A. Cefixim + Azi- thromycin hoặc doxycyclin B. Spectinomycin (không có hiệu dụng ở Mỹ)

3. Đối với viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh:

- Nên cho chỉ định nhỏ Erythromycin ngay sau khi ra đời để phòng ngừa N.- gonorrhoeae và Chlamydia tra- chomatis gây viêm kết mạc.

- Trẻ sơ sinh bị viêm kết mạc cần phải được điều trị toàn thân với ceftri- axon. Siro Erythro- mycin cũng cần được chỉ định (điều này rất quan trọng vì trẻ sơ sinh viêm kết mạc do Chla- mydia có thể dẫn đến viêm phổi

Không có khả năng sinh miễn dịch sau khi bị nhiễm khuẩn: một người bị nhiễm khuẩn có thể bị tái lại nhiều lần.

Moraxella (Branhamella) Catarrhalis

Là một phần của hệ vi khuẩn chí bình thường ở đường hô hấp

1. Viêm tai giữa ở trẻ em

2. Có thể gây các bệnh nhiễm khuẩn ở đường hô hấp như là: viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi 3. Đợt cấp COPD

1. Azithromycin hoặc clarithromycin 2. Amoxicillin kèm clavulanate 3. Cephalosporin thế hệ thứ 2 hoặc 3 (đường uống)

4. Trimethoprim / Sulfamethoxazole

Đề kháng với Penicillin

Nhóm Netter. Study, study more, study forever!

98

Một phần của tài liệu Vi sinh lâm sàng (sách dich) (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(519 trang)
w