Bảng Tóm Tắt “Các Loại Virus ARN Khác”

Một phần của tài liệu Vi sinh lâm sàng (sách dich) (Trang 406 - 413)

VIRUS GÂY RA SỐT XUẤT HUYẾT VÀ VŨ KHÍ SINH HỌC

29.10. Bảng Tóm Tắt “Các Loại Virus ARN Khác”

Nhóm Netter. Study, study more, study forever!

377

HỌ CHỦNG/LOÀI CẤU TRÚC TRIỆU CHỨNG ĐIỀU TRỊ CHÚ Ý

ARBOVIRUS (ARthropod – BOrne)

Virus Alpha:

1. Viêm não ngựa miền Tây (WEE)

2. Viêm não ngựa miền Đông (EEE)

3. Viêm não ngựa Venezuela (VEE)

4. Virus Chikungunya

1. Chuỗi ARN đơn độc dương (+) 2. Không bị phân đoạn (nonsegmented) 3. Đối xứng dạng đa diện đều

4. Sao chép trong tế bào chất 5. Có lớp vỏ bao ngoài

6. Vector = muỗi trong WEE, EEE, VEE và Chikungunya

7. Không có côn trùng làm vector lây truyền trong Rubivirus, vì thế nó không phải là một arbovirus. Lây truyền qua chất dịch tiết đường hô hấp.

*Arbovirus: một loại virus được lây truyền qua các loài côn trùng.

A. Các triệu chứng WEE, EEE, VEE:

1. Đau đầu và sốt

2. Thay đổi mức độ nhận thức 3. Các triệu chứng thần kinh khu trú B. Các triệu chứng Chikungunya:

1. Ban đầu: sốt, đau đầu, đau khớp 2. Viêm khớp mạn tính

Rubivirus Rubella: (Sởi Đức/Sởi 3 ngày)

A. Sốt, sưng hạch bạch huyết và các triệu chứng giống cơn cúm nhẹ

B. Phát ban: từ trán đến mặt đến thân mình rồi đến các chi (kéo dài 3 ngày)

C. Khuyết tật bẩm sinh: xảy ra khi người mẹ bị phơi nhiễm ở tam cá nguyệt thứ nhất. Thai nhi có thể khuyết tật ở mắt, tim hoặc hệ thần kinh trung ương.

Phòng ngừa: vaccin MMR (vaccin sống giảm độc lực) A. Sởi B. Quai bị C. RUBELLA

‘R” trong TORCHES

1. Virus Yellow Fever 2. Virus Dengue

3. Virus viêm não St. Louis 4. Virus viêm não Nhật Bản 5. Virus viêm gan C 6. Virus West Nile

1. Chuỗi ARN đơn độc dương (+) 2. ARN không bị phân đoạn 3. Đối xứng dạng đa diện đều 4. Sao chép trong tế bào chất 5. Có lớp vỏ bao ngoài 6. Vector = muỗi

a. Aedes: sốt vàng và sốt dengue b. Culex: Viêm não St. Louis, Nhật Bản và West Nile

1.Sốt Vàng:

A. Viêm gan (vàng da) B. Sốt

C. Đau lưng

2. Sốt Dengue: “Sốt Vỡ Xương”

A. “Sốt đau đớn”: cơn sốt kéo dài kèm theo đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng

B. Sốt xuất huyết Dengue: xuất huyết, giảm tiểu cầu và shock nhiễm khuẩn

3. Viêm não St. Louis, Nhật Bản và West Nile:

viêm não và sốt 4. Virus viêm gan C

5.West Nile: sốt, viêm màng não, viêm não hay viêm tủy, chúng gây ra cơn liệt mềm.

1. Phòng ngừa: kiểm soát muỗi

2. Việc chủng ngừa rất cần thiết khi đi du lịch đến hoặc về từ những quốc gia có lưu hành dịch

A. Chẩn đoán 1. Nuôi cấy virus 2. Huyết thanh học

B. Với các nhiễm khuẩn tái phát, BN có nguy cơ cao bị xuất huyết do sốt dengue.

C. West Nile: huyết thanh học có độ nhạy cảm hơn PCR, nhưng vì có phản ứng chéo với các flavivirus khác, nên chúng có độ đặc hiệu thấp

1. Virus viêm não California 2. Virus sốt thung lũng Rift 3. Virus sốt Sandfly

1. Chuỗi ARN đơn độc âm (–) 2. ARN bị phân đoạn (3 phân đoạn) 3. Đối xứng dạng xoắn ốc

4. Vector loài chân đốt (ngoại trừ Hantavirus)

A. Hầu hết gây ra sốt và viêm não

B. Virus sốt thung lũng Rift còn có thể gây ra các biểu hiện xuất huyết

Sốt thung lũng Rift gây ảnh hưởng cho hơn 1 triệu người Ai Cập vào đầu những năm 1970.

Nó gây tử vong cho hơn 300 người Kenya vào mùa Đông 1998.

Hantavirus

1. Sốt xuất huyết kèm hội chứng thận: ở Châu Âu và Châu Á.

2. Hội chứng phổi do Hantavirus: ở New Mexico, Arizona, Colorado và Utah.

A. Sốt, đau cơ, ho, buồn nôn và nôn B. Phù phổi, dẫn đến suy hô hấp C. Nguy cơ tử vong 40%

Khảo sát: oxy hóa máu bằng màng ngoài cơ thể (ECMO)

Báo cáo các trường hợp nghi ngờ đến CDC

PICORNAVIRUS: Enterovirus và Rhinovirus

Poliovirus 1. Chuỗi ARN đơn độc dương (+)

2. Đối xứng dạng đa diện đều không có vỏ bao ngoài (trần)

3. Sao chép ở tế bào chất

1.Cơn sốt rét nhẹ: thường xảy ra ở những trẻ sơ sinh ở những quốc gia kém phát triển

2.Viêm màng não vô khuẩn: sốt và cổ cứng. Tự hồi phục trong 1 tuần

3.Viêm tủy xám thể liệt: bị chứng liệt mềm do do hoại tử các neuron vận động ở sừng trước sủy sống

A. Vaccin:

1. Vaccin Salk: Virus bại liệt bất hoạt bởi for- malin, vaccin được tiêm dưới da.

2. Vaccin bại liệt uống:

virus bại liệt giảm độc lực

A. Lây truyền:

1. Phân – miệng

2. Dịch tiết đường hô hấp B. Nguy cơ tiến triển bại liệt tăng lên ở người cao tuổi

Coxsackie A 1. Các phát ban “lạnh”, viêm màng não do virus

2.Herpangina: sốt, đau họng và các mụn nước nhỏ nổi trên nền hồng ban ở vùng hầu họng 3.Bệnh Tây Chân Miệng: xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi. Các mụn nước nổi ở tay, chân và miệng, chúng rất dễ lây lan.

Chú ý: Virus PICORNA là những virus ARN có kích thước nhỏ nhất

ENTEROviridae (tiếp theo) Coxsackie B 1. Viêm màng não do virus

2. Viêm cơ tim/viêm ngoại tâm mạc: loạn nhịp, bệnh cơ tim, suy tim

3. Cơn đau thắt ngực: sốt, đau ngực kiểu màng phổi

ECHOvirus 1. Các phát ban “lạnh”, viêm màng não do virus

2. Viêm ngoại tâm mạc Rhinovirus 113 kiểu huyết

thanh

Cảm lạnh thông thường

VIRUS CALICI, REO, CORONA, RHABDO, FILO & ARENA

Astro- viridae

Astrovirus 1. Chuỗi ARN đơn độc dương (+)

2. Hình dạng giống ngôi sao

Bệnh tiêu chảy Bù dịch theo đường

tĩnh mạch và chăm sóc hỗ trợ

CALICIviridae Virus Norwalk và các virus Calici khác

1. Chuỗi ARN đơn độc dương (+) 2. Đối xứng dạng đa diện đều không có lớp vỏ ngoài

3. Sao chép trong tế bào chất 4. Lây truyền đường phân – miệng

Viêm dạ dày – ruột do virus: (cấp, nhưng tự hồi phục)

a. Sốt b. Đau bụng c. Nôn mửa

d. Tiêu chảy (không kèm nhầy máu)

Bù dịch theo đường tĩnh mạch

1. Trẻ sơ sinh tử vong thứ phát sau khi mất nhiều dịch và các chất điện giải 2. Chú ý: Viêm gan E có thể là một loài thuộc họ Calici- viridae

REOvirida

e Rotavirus 1. Chuỗi ARN kép

2. ARN bị phân đoạn (11 phân đoạn) 3. Đối xứng dạng đa diện đều không có lớp vỏ ngoài

4. Lây truyền đường phân – miệng

Viêm dạ dày – ruột do virus: gây mất nước trầm trọng, nhất là ở trẻ sơ sinh. Sốt, đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy.

Tiêu chảy không kèm nhầy máu

Là nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ sơ sinh ở các quốc gia kém phát triển và là nguyên nhân phổ biến gây tiểu chảy cho trẻ dưới 3 tuổi.

1. Bù dịch theo đường tĩnh mạch

2. Một loại vaccin rota- virus mới dùng đường uống có độ an toàn và hiệu quả cho trẻ sơ sinh

Có liên quan đến hơn 50%

trường hợp tiêu chảy phải nhập viện ở trẻ sơ sinh tại Mỹ

CORONA-viridae

1. Chuỗi ARN đơn độc dương (+) 2. ARN không phân đoạn 3. Đối xứng dạng xoắn ốc 4. Có lớp vỏ bao ngoài 5. Sao chép trong tế bào chất

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (“cảm lạnh thông thường”)

380

Virus Dại 1. Có dạng hình viên đạn

2. Chuỗi ARN đơn độc âm (–) 3. ARN không phân đoạn

4. Nucleocapsid xoắn ốc được cuộn lại thành hình viên đạn

5. Sao chép trong tế bào chất

6. Lây truyền từ động vật (ở tất cả loại động vật máu nóng): chó, mèo, chồn hôi, cáo, dơi…

7. Được lây truyền qua vết cắn của động vật

BỆNH DẠI

* Giai đoạn ủ bệnh có thể kéo dài từ 2 tuần đến một năm

1. Tiền triệu chứng: sốt, đau đầu, đau họng và các dây thần kinh rất nhạy cảm ở xung quanh vết cắn 2. Viêm não cấp: tăng động và kích động dẫn đến lú lẫn và động kinh

3. Viêm thân não thể cổ điển:

a. Rối loạn chức năng dây thần kinh sọ

b. Các cơ hầu họng co thắt đau đớn khi nuốt các chất lỏng, dẫn đến chứng sợ nước và “foaming of the mouth”.

4. Tử vong: do rối loạn chức năng trung khu hô hấp

A. Tiêm ngừa cho động vật

B. Nếu bị cắn bởi động vật nghi bị dại: có 3 khả năng

1. Nhốt giữ động vật:

trong 10 ngày 2. Tiêu hủy động vật:

kiểm tra thể Negri nằm ở não

3. Điều trị ngay lập tức (nếu bạn không thể nhốt giữ động vật, hoặc động vật đã bị dại):

a. Rửa sạch vết thương

b. Tiêm chủng thụ động bằng globulin miễn dịch dại

c. Tiêm chủng chủ động bằng vaccin virus dại đã bị bất hoạt

1. Chẩn đoán: kiểm tra vi thể thấy có các thể Negri ở hệ thần kinh trung ương. Đây là các thể kết hợp của virion nằm trong tế bào chất, nơi thực hiện quá trình sao chép 2. Chú ý: Sự lây lan của virus theo các dây thần kinh ngoại biên để đến đi hệ thần kinh trung ương là chất chậm

3.Đây là một trong những số ít bệnh lý mà ta có thể được chủng ngừa sau khi bị phơi nhiễm

1. Virus Marburg 2. Virus Ebola

1. Chuỗi ARN đơn độc âm (–) 2. ARN không phân đoạn 3. Đối xứng dạng xoắn ốc 4. Có lớp vỏ bao ngoài 5. Sao chép trong tế bào chất

6. Con người và khỉ ở Hạ Sahara Châu Phi bị lây nhiễm trong những đợt dịch hiếm

7. Chưa rõ nguồn lây bệnh

* Sốt xuất huyết cấp tính do virus: có tỷ lệ tử vong cao (50% - 90%)

1. Lây nhiễm thứ yếu do tiếp xúc trực tiếp với các chất dịch của cơ thể: qua các dụng cụ y tế đã bị lây nhiễm, và do tiếp trúc gần với bệnh nhân bị bệnh hay tử vong và các chất dịch từ họ. Cơ chế rất có thể là do da và lớp niêm mạc tiếp xúc với các chất dịch đã bị lây nhiễm virus (máu, chất nôn, tiêu chảy, tinh dịch). Cũng không loại trừ việc lây nhiễm qua đường không khí.

1. Điều trị hỗ trợ 2. Chưa có thuốc kháng virus đặc hiệu

Chẩn đoán dựa vào: PCR, ELISA

Filoviridae (tiếp theo) 2. Tiếp theo sau 2 tuần ủ bệnh là khởi phát đột ngột các triệu chứng sốt, đau đầu và đau nhức cơ, đau bụng, tiêu chảy, viêm họng, nấc, ho và có thể tiến triển tình trạng lơ mơ. Sau đó tiến triển chảy máu ở những nơi kim tiêm đâm và hầu như ở các lớp niêm mạc. Kết quả là tử vong do suy đa tạng.

Arenavirida

e1. Virus lymphocytic chorio- meningitis (LCM)

2. Virus Lassa

3. Các loại virus gây sốt xuất huyết Nam Mỹ

1. Chuỗi ARN đơn độc âm (–) 2. ARN phân đoạn (2 phân đoạn) 3. Đối xứng dạng xoắn ốc 4. Có lớp vỏ bao ngoài 5. Sao chép trong tế bào chất 6. Lây truyền từ động vật: có vai trò trong việc gây ra nhiễm khuẩn không triệu chứng ở các loài gậm nhấm 7. Lây nhiễm: tiếp xúc với nước tiểu của các loài gậm nhấm

1. Viêm màng não đám rối màng mạch tăng lymhpho bào: là bệnh giống cúm, đôi khi có liên quan đến viêm màng não do virus, đôi khi gây ra tử vong

2. Sốt Lassa: sốt, viêm họng, đau bụng, kèm theo tăng huyết áp và nôn mủa khó điều trị. Tử vong chiếm một nữa các trường hợp.

3. Khởi phát từ từ các triệu chứng sốt, đau cơ, buồn nôn, đau bụng, viêm kết mạc, đôi khi có phì đại đa hạch. Sau đó chảy máu/đốm xuất huyết. Đô khi có run rẩy, động kinh, tiêu chảy.

1. LCM: điều trị hỗ trợ 2. Sốt Lassa: ribavirin 3. Các virus sốt xuất huyết Nam Mỹ: Riba- virin liều cao tiêm tĩnh mạch. Một sốt vùng Nam Mỹ, việc sử dụng huyết tương miễn dịch đã được sử dụng rất thành công

Chẩn đoán dựa vào việc xét nghiệm máu để kiểm tra sự gia tăng hàm lượng các kháng thể đặc hiệu với virus

Nhóm Netter. Study, study more, study forever!

382

Một phần của tài liệu Vi sinh lâm sàng (sách dich) (Trang 406 - 413)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(519 trang)
w