tại Việt Nam
Giai đoạn 1993-1997:.Thời điểm này, Việt Nam chƣa tham gia WTO nên các hình thức đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài hay liên doanh với nƣớc ngoài chƣa đƣợc cho phép. Trong hoàn cảnh thiếu vốn, kiến thức về công nghệ, khả năng quản lý triển khai và kinh doanh dịch vụ di động, năm 1995, hợp đồng BCC giữa VNPT với Comvik (Cty con của Tập đoàn Millicom International Cellular SA) đã ra đời để giải quyết nhu cầu về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý.
Năm 1996 mạng Vinaphone chính thức đƣợc khai trƣơng vào tháng 6 và bắt đầu cung cấp dịch vụ. Chịu trách nhiệm xây dựng và khai thác mạng Vinaphone là Công ty Dịch vụ Viễn thông (GPC), là một công ty 100% vốn đầu tƣ của VNPT và có cơ chế đơn vị hạch toán phụ thuộc VNPT.
Năm 2003, Công ty CP Dịch vụ Bƣu chính viễn thông Sài Gòn – SPT đƣợc cấp phép thành lập mạng S-Phone sử dụng công nghệ CDMA. Tiếp theo, Công ty Viễn thông Quân đội với mạng Viettel thành lập năm 2004 khai thác công nghệ GSM. Tiếp theo đó là các doanh nghiệp Hanoi Telecom, EVN-Telecom...
Sau 19 năm phát triển từ năm 1993, thì số thuê đã tăng từ 2% (năm 1995) đến 130% (2012), từ vài triệu thuê bao nhƣng năm đầu đến nay toàn thị trƣờng đã có 140 triệu thuê bao.
Giai đoạn 1998 - 2001: Đây là giai đoạn mà viễn thông di động phát triển bổ sung cho cơ sở hạ tầng của dịch vụ cố định đã rất phát triển và cả hai dịch vụ cùng tồn tại song song tại Việt Nam. Giai đoạn này, cạnh tranh trên thị trƣờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam chƣa diễn ra mạnh mẽ do Nhà nƣớc cho phép VNPT với hai thƣơng hiệu MobiFone và Vinaphone đƣợc phép độc quyền kinh doanh trên thị trƣờng thông tin di động.
Mốc phát triển lớn nhất trong giai đoạn này là năm 1999 với dịch vụ MobiCard- dịch vụ thông tin di động trả trƣớc đƣợc cung cấp đầu tiên bởi Công ty Thông tin di động.
Năm 2000, Công ty thông tin điện tử hàng hải Việt Nam Vishipel đã đƣợc Tổng cục Bƣu điện cho phép thiết lập đài vệ tinh mặt đất- thông tin di động quốc tế Inmarsat và đƣợc cấp phép cung cấp dịch vụ Inmarsat. Cũng từ năm này, Vishipel và VNPT đã hợp tác cung cấp thành công dịch vụ thông tin vệ tinh Inmarsat chiều đến qua đài thông tin vệ tinh mặt đất Inmarsat Hải Phòng (Đài LES Hải Phòng).
Giai đoạn phát triển thị trƣờng cạnh tranh: Năm 2001 Nhà nƣớc đã cho phép nhiều đối tác trong đó có cả các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cùng tham gia kinh doanh khai thác thị trƣờng dịch vụ này. Nhƣ vậy, thế độc quyền của VNPT với hai thƣơng hiệu MobiFone và Vinaphone đã bị phá vỡ. Tại Việt Nam, thị
trƣờng dịch vụ thông tin di động đã có nhiều đối tác cùng tham gia kinh doanh nhƣ: Saigon Postel, Vietel, EVN, HTMobile.
Tháng 9 năm 2001 Saigon Postel đƣợc cung cấp dịch vụ thông tin di động. Đây là kết quả hợp tác giữa Saigon Postel và Công ty SLD Telecom Pte Ltd của Hàn Quốc trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Và đúng ngày 01/07/2003, Saigon Postel chính thức cung cấp dịch vụ thông tin di động tại thành phố HCM. Không những sử dụng công nghệ mới mà cách tính cƣớc của S-Phone cũng có điểm khác biệt so với VNPT và tính cƣớc theo block 10 giây.
Đến tháng 12 năm 2002, đã có thêm một mạng di động nữa đƣợc đƣa vào khai thác thử nghiệm. Đó là mạng điện thoại vô tuyến nội thị Cityphone sử dụng công nghệ IPAS do Bƣu điện thành phố Hà Nội và Bƣu điện thành phố HCM thuộc Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam sử dụng thiết bị của UTStarcom - một công ty liên doanh giữa Trung Quốc và Mỹ.
Tháng 4 năm 2003 thêm 2 công ty là Công ty Điện tử viễn thông Quân Đội (Viettel) và Công ty Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đƣợc cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam.
Viettel đƣợc Tổng cục Bƣu điện cấp phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất và chính thức cung cấp từ tháng 10/2004. Đến nay, Viettel đã triển khai xây dựng mạng điện thoại di động trên phạm vi toàn quốc sử dụng công nghệ GSM và sẽ nâng cấp lên công nghệ GPRS và thế hệ 3G. Dự án điện thoại di động của Viettel dự kiến đƣợc triển khai trong 3 giai đoạn. Trong giai đoạn đầu, mạng sẽ triển khai ở 3 thành phố lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Giai đoạn thứ hai sẽ mở rộng ra 40 tỉnh. Giai đoạn 3 sẽ tiến hành phủ sóng trên phạm vi toàn quốc.
Đến cuối năm 2006, tiếp tục có 2 doanh nghiệp chính thức cung cấp dịch vụ thông tin di động là EVN Mobile- Công ty Viễn thông điện lực cung cấp dịch vụ theo công nghệ CDMA dựa trên tuyến đƣờng trục điện Bắc-Nam. Doanh nghiệp mới thứ 2 là HanoiTelecom, một liên doanh giữa công ty Viễn thông Hà Nội với Tập đoàn Hutchison cung cấp dịch vụ với công nghệ CDMA trên toàn quốc.
Năm 2007, là năm đầu Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới(WTO), lĩnh vực viễn thông, Internet và tần số vô tuyến điện tiếp tục thực hiện theo hƣớng mở rộng thị trƣờng, phát huy nội lực, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ mới cho các doanh nghiệp. Bộ đã cấp phép cho các doanh nghiệp: VTC và FPT về thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông cố định mặt đất quốc tế và mạng cố định mặt đất đƣờng dài trong nƣớc; FPT về thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông cố định; Hanoi Telecom thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định và đƣờng dài quốc tế.