Lọi ích của TMD'I' đối vói xã hội

Một phần của tài liệu Ebook thương mại điện tử hiện đại lý thuyết và tình huống thực hành ứng dụng của các công ty việt nam phần 1 (Trang 91 - 94)

Chương 1 Tổng qnan về thương mại điện tử. AI

5.2.3. Lọi ích của TMD'I' đối vói xã hội

Thông tin liên lạc được cái thiện, nhờ vậy ngày càng nhiều người có thể làm việc tại nhà, giám thiểu việc di lại tới nơi công sớ và đi dến các cửa hàng mua sẳm, giám ách tắc giao thông và ô nhiễm không khí.

Góp phần tạo mức song cao hơn : Một số loại hàng hóa có thể bán với giá thấp hơn, cho phép những người thu nhập thâp mua được nhiêu hàng hóa, dịch vụ hơn, nhờ vậy nâng cao được mức sống. Những người sống ở nông thôn, với thu nhập thấp. Nhờ 'TMĐT có thể tiếp cận và thụ hường các loại hàng hóa và dịch vụ trước kia chưa thể có ờ nơi họ sống. Các hàng hóa và dịch vụ này bao hàm cả các chương trình giáo dục, đào tạo kiên thức cơ bàn và chuyên nghiệp.

Nãn^ cao an ninh trong nước : Công nghệ TMDT nâng cao an ninh nội địa nhờ hoàn thiện truyền thông, sự phối hợp thông tin và hành động...

Tiếp cận các dịch vụ công d ễ dàng hơn : Các dịch vụ công như chăm sóc sức khoé, đào tạo, các dịch VỊI hành chính cùa chính phù có thê được thực hiện và cung ứng với chi phi thấp, chất lượng được cải thiện. Ví dụ, 'TMDT mang đến cho các bác sỹ, y tá nông thôn khả năng tiếp cận các thông tin và công nghệ mới, nhờ đó họ có thể

Chương ỉ : Tổng quan về thương mại điện tử.

nâng cao tay nghề đc chừa bệnh tốt hơn.

Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức : Trước hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển cùa ngành công nghệ thông tin tạo cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này có một ý nghĩa lớn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam ; nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, các nước đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước đang tiến hành công nghiệp hóa như Việt Nam.

5.2. Hạn chế của TIMDT

Các hạn chế đối với TMDT có thể được phân loại thành các trở ngại công nghệ và các trờ ngại phi công nghệ, đặc biệt là trớ ngại về đặc thù sán phấm.

5.2.1. Các trỏ' ngại công nghệ

'ĩham gia vào lĩnh vực thương mại điện từ không thể không nhắc đến yếu tố công nghệ. Một thực tế là ngày nay con người đang dần dần bị lệ thuộc vào công nghệ. Bạn hãy tường tượng một công ty kinh doanh điện tứ thông qua việc xây dựng một vvebsite trên mạng khi hệ thống bị trục trặc kliông vận hành được do lỗi của công nghệ thi sẽ gây khó khăn như thế nào cho công ty, điều này có thế dẫn đến mất khách hàng. Một vấn đề nữa là hiện nay công nghệ thay đổi rất nhanh chóng và để theo kịp điều đó bắt buộc công ty phải có sự đầu tư và theo đuổi cho phù hợp. Neu không có sự đầu tư cho nhân viên trong công tác đào tạo thi có thể sẽ gây ảnh hướng đến hoạt động kinli doanh của công ty một khi công nghệ đã thay đổi.

Một vấn đề klrác mà các công ty muốn thực hiện kinh doanh trên Internet phải đôi mặt dó chính là sự klió khăn trong việc tích hợp cơ sở dữ liệu hiện có và phân mềm xừ lý các nghiệp vụ kinh doanh vốn được thiết kế cho thương mại truyền thống với các phần mềm chuyên dùng cho thương mại điện tử. Mặc dù một số công ty cung cấp dịch vụ tư vấn và thiết kế phần mềm hứa hẹn sẽ gắn chặt các hệ thống hiện tại vào trong hệ thống kinh doanh trực tuyến mới, thi các dịch vụ này cũng sẽ rất tốn kém.

T rở ngại về cư sỏ’ hạ tầng :

Các công ty đã và đang phải dối mặt với những khó khăn do sự khác nhau và sự không tương xứng trong cơ sở hạ tầng hỗ trợ Internet trên toàn thế giới. Cư sở hạ tầntỉ cùa Internet bao gồm các máy tính và các phần mềm được kết nối lới Internet và các mạng liên lạc mà qua đó các gói thông tin truyền đi. Tại một số quốc gia như Việt Nam, ngành viễn thông hoặc là của Chính phủ hoặc là do Chính phú quy dịnh một cách chặt chẽ. Trong nhiều trường hợp, các quy định cùa những nước nàỵ có thể gây hạn chế đầu tư cho sự phát triển của cơ sờ hạ tầng viễn thông hoặc hạn chế sự mờ rộng của những cơ sở hạ tầng đó đến mức mà kliông thể hỗ trợ cho sự truyền đi các gói dữ liệu trên Internet một cách đáng tin cậy.

52 Chưomg ỉ : Tông quan về thương mại điện tử.

Hình 1.8 : Các luồng lưu chuyển vật chất và thông tin khá phức tạp trong giao dịch thương mại quốc tế.

(Source ; E - Commcrce, Gary. p. Schneidcr, 9"' Edition, 2012, pagc 4 1, CENGAGE Leaming) Bên cạnh đó, chi phí kết nối địa phương thông qua các mạng điện thoại dang tôn tại ở một sô quôc gia tương đôi cao hơn so với chi phí tại các quôc gia phát triên khác cho việc truy cập tương tự. Điều này có thể có ánh hưởng sâu sắc đến phàn ứng của nliững người tham gia TMĐT.

Ngoài ra, những luồng thông tin trong giao dịch thương mại quốc tế vẫn còn lệ thuộc khá nhiêu vào giây tờ và nhiêu thủ tục phức tạp đòi hòi phải chung tay nỗ lực cải tiến. Hầu hết các công ty có giao thương quốc tể phải trông cậy vào các công ty

Một phần của tài liệu Ebook thương mại điện tử hiện đại lý thuyết và tình huống thực hành ứng dụng của các công ty việt nam phần 1 (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(260 trang)