Trên thực tế có một số loại hình hoạt động khiến công ty không thể thực hiện được thông qua ứng dụng thương mại diện từ. Ví dụ như, các loại thực phấm dễ hư, sàn phàm dắt tiền, hàng “độc”, nũ' trang tự thiết kế,... khó có thẻ xem xét, kiếm tra từ xa, cho dù là tương lai có xuất hiện những phát minh nào mới đi chăng nữa.
Rât nhiều loại sán phấm, dịch vụ mong muốn phần lớn các khách hàng tiềm năng cúa minh dược trang bị dầy đù kiến thức và sằn sàng mua hàng, sử dụng dịch vụ qua mạng Internet. Ví dụ, cửa hàng tạp phâm trực tuyến như Peapod chì cung cấp dịch vụ giao hàng trong một vài thành phố. Do ngày càng nhiều khách hàng tiềm năng của Peapod truy cập Internet và cảm thấy thoái mái khi mua hàng trực tuyến, công ty này đã có thê mở rộng công việc kinh doanh sang nhiêu vùng khác. Nhưng ngay cả khi các cừa hàng tạp phàm trực tuyên dã phát triên tới mức bão hòa; thì hâu hêt các cửa hàng này lại tập trung vào việc đóng gói và dán nhãn hàng hóa trong nỗ lực kinh doanh của minh. Các sản phâm dê hư như trái cây, rau quả, rât khó bán trực tuyến vì khách hàng muôn kiêm tra và lựa riêng những thứ vân còn tươi ngon.
Trổ' ngại do thói qucii tiêu dùng :
1 hực tế hiện nay di mua sắm là thói quen và sở thích'cùa rất nhiều người, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam. Ilọ có thê mât hàng giờ lang thang trong các siêu thị, trung tâm thương mại đê tìm cho mình sản phàm ưa thích hay thậm chí chỉ là để tiêu khiển, lỉọ thích dược nhìn, sờ, thừ hàng hóa mà mình định mua hơn là xem chúng trên Internet. Nhiêu công ty còn phải đôi mặt với các rào càn vê văn hóa và luật pháp trong việc thực hiện thương mại diện tử. Một sô khách hàng vẫn còn e ngại trong việc gửi những thông tin vê thẻ tín diing cùa họ lên Internet và mua hàng trực tuyến, những mặt
58 Chương 1 : Tổng quan về thương mại điện tử.
hàng mà họ chưa có nhiều thông tin, chưa nhìn thấy tận mắt.
Bên cạnh đó còn một bộ phận không nhỏ các công ty Việt Nam vẫn còn ưa thích hình thức giao dịch trực tiếp vì nó tạo cho họ sự tin cậy, tâm lý e ngại khi tiếp xúc với các đối tác mình chưa gặp bao giờ cũng là một thực tế của nhiều công ty.
'I'rở ngại về vấn đề ngôn ngữ :
Phần lớn các công ty đều nhận thấy chi có một cách để tiến hành kinh doanh có hiệu quả trong các nền văn hóa khác nhau là phải thích ứng v(Vi các nền văn hóa đó.
Thành ngữ “suy nghĩ mang tính toàn cầu, hành động mang tính dịa phương” thường được sử dụng để mô tả về cách tiếp cận này.
Các nlià nghiên cứu cho thấy rằng các kliách hàng khó có thề mua các hàng hóa và dịch vụ từ các vvebsite bằng ngôn ngữ riêng của Nvebsite nước ngoài và thậm chí ngay cà khi họ có thể đọc tiếng Anh rất tốt. Bước đầu tiên mà một công ty kinh doanh trên Internet thường dùng để tiếp cận được các khách hàng tiềm năng tại các quốc gia khác nhau và với các nền vãn hóa khác nhau thì nên dưa ra các phiên bản ngôn níỉữ địa phương trên chính vvebsite của họ. Diều này có nghĩa là tốt nhất chuyến một website sang ngôn ngữ klrác hoặc tiếng địa phương.
Ví dụ : Công ty cung cấp các bản dịch Lcrnout & llauspie, Idiom Technologies...
I rỏ’ ngại về văn hóa :
Một số sai sót nảy sinh từ các tiêu chuẩn về vấn đề ngôn ngữ và văn hóa tinh tế đã trở thành những ví dụ điển hình được sử dụng thường xuyên cho việc dào tạo những chuyên gia kinh doanh quốc tế. General Motors có thể khôn^ hiếu tại sao loại Chevrolet Nova của họ kliông bán được tại châu Mỹ La tinh cho den tận khi một số người chỉ ra rằng “no va” nghĩa là “nó sẽ không chạy” trong tiếng Tây Ban Nha.
Chiến dịch quảng cáo “đi tới sự sống” cùa Pepsi đã bị tai tiếng tại Trung quốc do thông điệp của nó tinh cờ có nghĩa là “Pepsi mang tố tiên của bạn quay trở lại từ nơi chôn vùi cúa họ”.
Một số khu vực trên thế giới có môi trưòng vãn hóa không sẵn sàng cho việc khới xướng về TMĐT. Như một bản báo cáo được công bố cách dày vài năm cùa Human Rights Watch đã chi ra rằng nhiều nước ở khu vực trung Dông và Bắc Phi đã miền cưỡng cho phép công dân của họ truy cập một cách lự do vào Internet. Ngay cá hiện nay, một số chính phù trên thế giới như Trung quốc, Vcne/.uela,... thường xuyên hạn chế người dân nước minh trong việc tự do ngôn luận và dã tiến hành một số biện pháp cụ thể để ngăn cản việc trao đổi thông tin ra vượt khỏi tầm kiếm soát cùa quốc gia. Ảrập Xê út, Yemen và Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhat thường sử dụng các proxy server đổ lọc nội dung. Jordany đã đặt ra mức thuế tức là đặt ra chi phí cho việc truy cập Internet bên ngoài các phương tiện cho phần lớn người Jordany. Jordany cũng thông qua luật cấm xuất bản bàng bất kỳ phương tiện nào mâu thuẫn với các giá trị truyền thống văn hóa của các nước hồi giáo.
Chương ỉ : Tông quan vê thương mại điện tử. 59 Với một số nirớc, dù họ không cấm hoàn toàn TMĐT, nhưng vẫn có những yêu cẩu khẳt khe về văn hóa đã được tìm thấy cách thức của họ trong những điều luật công ty nhà nước thực hiện. Tại Pháp, việc quảng cáo cho một sản phẩm hoặc dịch vụ phải bằng tiếng Pháp. Do đó, một công ty tại Mỹ quảng cáo sản phẩm của họ ừên web và sẵn sàng vận chuyến hàng đó tới Pháp phải cung cấp một phiên bản bằng tiếng Pháp của những trang đó. Nhiều trang TMĐT của Mỹ có danh sách các quốc gia mà từ đó họ sẽ chấp nhận đưn đặt hàng thông qua vvebsite của mình. Bằng việc hạn chế kinh doanh theo cách này, các công ty hy vọng hạn chế việc vướng vào những frách nhiệm pháp lý tại các quốc gia ngoài danh sách đó.
Các trỏ’ ngại nội (ại từ chính các công ty TMĐT gây cho người dùng : Theo kháo sát thực tế của VECITA cuối năm 2015, uy tín của website bán hàng chính là yếu tố người mua sắm trực tuyến Việt Nam quan tâm nhất, 740 (trong số 900 người được hỏi) đã lựa chọn yếu tổ này, tưong ứng với tỷ lệ 81%. Yếu tố giá cả cũng được tới 80% người mua quan tâm, theo sau là cách thức đặt hàng, thanh toán và giao nhận hàng hóa (68%), và thương hiệu của sản phám, dịch -vụ (64%).
80%
64% 81%
68%
Giá cá
23%
Thưcmg hiệu cùa sán Uy tin cùa người Cách thức đặt Thiết kế của \vebsite phânt/dịch vụ bán/wcbsite bán hàng hàng, thanh toán và
giao nhận hàng hóa
Hình 1 9 : Các yếu tố người mua hàng quan tâm khi mua"sắmí^Ệ^^|Ìỉl^^'' Theo kháo sát, cũng cho thấy vấn đề sản phấm kém chất lượng so với quảng cáo tiêp tục là trở ngại hàng đầu trong mua sắm trực tuyến (81%). Tiếp đến là trớ ngại về dịch vụ vận chuyên và giao nhận còn yếu (51%), giá cả không thấp so với mua trực tiếp/không rõ ràng (46%), thông tin cá nhân bị tiết lộ (42%), và website thiết kế chưa chuyên nghiệp (29%).
Khác Wcbsile thiết kế chưa chuyên nghiệp Dịch vụ vận chuyên và giao nhận Mắt hóng tin cá nhản bị tiết lộ Cách thức đặt hàng trực luyến quá rac rối Sàn phấin kém chất lượng so với quáng cáo
Giá cá
5%
29%
.‘>1% 42%
27%
81%
46%
'Hình 1.10 ; Những tĩT^n^flìọrfậĩtCr-căc,côiàg ty 'ì ^ t ì l ^ ^ í ệ t Nam gẫy chó ' ngưàl mưa sắm stựe tụỵặBụ, ^ ^ ,
6 0 Chương ỉ : Tổng quan về thương mại điện tử.
Lý do khiến người dân Việt Nam chưa tham gia mua sắm trực tuyến bao gồm như sau : khó kiếm định chất lượng hàn^ hóa (78%), không tin tường người bán hàng (57%), không có đủ thông tin đê ra quyêt định (46%), không có thẻ tín dụng hoặc các loại thè thanh toán qua mạng (42%), cảm thấy mua ở cửa hàng dễ dàng và nhanh hơn (38%), cách thức mua hàng trực tuyển quá rắc rối (26%).
Không có nhu cẩu mua bán Không có đù thông tin đố ra quyết định Khó kiếm định chất lượng hàng hóa Không tin tướng đcm vị bán hàng Kết nối Internet chậm Mua hàng tại cứa hàng de dàng và nhanh hơn Cách thức đặt hàng trực tuyến quá rắc rối
Không có thé tín dụng hoặc các loại the., I Không sứ dụng được chức năng mua săm I Không bao giờ thứ I
20%
46%
78%
57%
7%
38%
26%
42%
8% 17%
,, ^ H ìn F Ị.ÍỈ : doiigillửl dân chưa tham ^ a mua săw trụĩỉ ^ Tóm lại, các hạn chế phi công nghệ của TMĐT có thể liệt kê như sau ;
• Các vấn đề an ninh và bí mật riêng tư hạn chế khách hàng thực hiện việc mua hàng; thiếu niềm tin vào TMĐT; nhiều vấn đề pháp luật và chính sách công, bao gồm cả vấn đề đánh thuế trong TMĐT chưa được giải quyết;
• Các quy định về guản lý quốc gia và quốc tế đối với TMĐT nhiều khi ờ trong tình trạng không thống nhất vi tinh thế “hống đánh xuôi, kèn thổi ngược”;
• Còn khó đo đạc được lợi ích (hiệu quả) của TMĐT, ví dụ hiệu quả của quảng cáo trực tuyến. Các công nghệ đo lường chín muồi chưa được thiết lập;
• Một số khách hàng còn có tâm lý muốn nhìn thấy, sờ thấy trực tiếp sản phẩm, ngại thay đổi thói quen từ mua hàng ở các cửa hàng “vữa hồ và gạch”;
• Người dân còn chưa tin tưởng lắm vào môi trường phi giấy tờ, giao dịch không theo phương thức mặt đối mặt. Trong một số trưcmg hợp số lượng người mua- bán trong TMĐT còn chưa đủ, hạn chế hiệu quả ứng dụng TMĐT;
• Sự lừa đảo ừên mạng có xu hướng tăng; khó tìm kiếm được tư bàn đầu tư rùi ro do nhiều công ty dot.com bị phá sản.