Như bất kỳ một đề tài nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có những hạn chế của nó và hương nghiên cứu tiếp theo:
Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu trong một phạm vi hẹp là công ty TNHH Long Shin. Để có thể khái quát hóa cao cho nghiên cứu sự thỏa mãn cho người lao động trong doanh nghiệp Việt Nam cần có những nghiên cứu lặp lại tại cho nhiều doanh nghiệp với các lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Đây là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Thứ hai, nghiên cứu này chỉđánh giá các thang đo bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình lý thuyết
được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính bội. Để đo lường, đánh giá thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết tốt hơn cần sự dụng các phương pháp, công cụ hiện đại hơn.
Thứ ba, các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của CBCNV thường xuyên biến
đổi theo sự phát triển chung của xã hội. Hơn nữa có những yếu tố khác như khoảng cách từ nơi ở đến công ty, cũng tác động đến sự thỏa mãn người lao động nhưng chưa được phát hiện ra ở nghiên cứu này. Đây cũng chính là điều kích thích các nghiên cứu tiếp theo bổ sung và điều chỉnh các yếu tố trên.
Thứ tư, hướng nghiên cứu tiếp theo: Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết vẫn có hai giả thuyết H7 và H9 chưa có ý nghĩa thống kê. Giả thuyết này đã được khẳng định tại thị trường lao động thế giới. Và đây là điều thú vị để các nghiên cứu tiếp theo kiểm định tại công ty vào thời điểm sau này hoặc tại các doanh nghiệp khác.
Thứ năm, đề tài này dừng lại nghiên cứu ở đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức, vậy thì sự thỏa mãn ảnh hưởng như thế nào đến gắn kết người lao động với tổ chức? sự thỏa mãn ảnh hưởng như thể nào đến năng suất lao động, sự vắng mặt, sự
thuyên chuyển?,… Đây cũng là hướng để đề tài phát triển thêm và có những nghiên cứu tiếp theo, chẳng hạn “ Nghiên cứu sự gắn kết và sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại các doanh nghiệp công nghiệp thủy sản trên địa bàn Nam Trung Bộ”, “Nghiên cứu
ảnh hưởng của sự thỏa mãn của CBCNV đến năng suất lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Nam Trung Bộ”,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thành An (2007), Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng đối với dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tại TP. Nha Trang, Luận văn thạc sỹ, 60.31.13, Nha Trang: Trường Đại học Nha Trang. 2. Phạm Thế Anh (2009), Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của nhân viên
đối với tổ chức tại công ty cổ phần Đông Á, Luận văn thạc sỹ, 60.31.13, Nha Trang: Trường Đại học Nha Trang.
3. Lý Bằng & Viên Hạ Huy - Trung Quốc (2004), Tinh hoa Quản lý - 25 tác giả và tác phẩm nổi tiêng nhất về quản lý trong thế kỷ XX, Hà Nội: NXB Lao động- Xã hội, Dịch & biên soạn: Nguyễn Cảnh Chắt.
4. Mai Văn Bưu & Phan Kim Chiến (1999), Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
5. Bùi Văn Cảnh (2004), Quản trị nguồn nhân lực tại công ty tư vấn xây dựng điện 2-Thu hút và duy trì nguồn nhân lực-Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ, 12.00.00, TPHCM: Trường Đại học Bách Khoa TPHCM.
6. Công ty Navigos Group & ACNielsen (2006), “Sự hài lòng của nhân viên trong các Doanh nghiệp Việt Nam”, Khảo sát thông qua Internet.
7. Đinh Văn Cần (2004), Quản trị nguồn nhân lực tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ, TPHCM: Trường Đại học Bách Khoa TPHCM.
8. Nguyễn Thị Cành (2004), Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học Kinh tế, TPHCM: NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
9. Nguyễn Thành Cường (2008), Cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ, 60.31.12, TPHCM: Khoa Kinh Tế,
Đại học Quốc gia TPHCM.
10. Nguyễn Thị Liên Diệp (1997), Quản trị học, Hà Nội: NXB Thống kê.
11. Phạm Ngọc Dũng (2006), Sự thỏa mãn của người lao động và sự gắn bó của họđối với tổ chức – Một nghiên cứu trong ngành bảo hiểm TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, 12.00.00, TPHCM: Đại học Bách Khoa TPHCM.
13. Trần Kim Dung và Trần Hoài Nam (2004), Nhu cầu - sự thỏa mãn của nhân viên và cam kết tổ chức, B2004-22-67, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
14. Trần Kim Dung (11/2005), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành và kết quả
làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hội thảo quốc tế về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở VN, TPHCM.
15. Trần Kim Dung & Văn Mỹ Lý (7/2006), Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí phát triển Kinh tế số 189, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
16. Trần Kim Dung (1999), Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo về Phát triển nguồn nhân lực - KX-05- 11 tại Thành phố Hồ Chí Minh 22/3/2003.
17. James H. Donnelly JR, James L. Gibson, John M. Ivancevich (2000), Quản trị học,
Hà Nội: NXB Thống kê, Người dịch: Vũ Trọng Hùng.
18. Nguyễn Đình Đức (2006), Đo lường chất lượng dịch vụ hàng không tại sân bay Cam Ranh, Luận văn thạc sỹ, 60.31.13, Nha Trang: Trường Đại học Nha Trang.
19. Lê Thanh Hà & ctg (1996), Quản trị học, TPHCM: NXB Trẻ.
20. Lưu Thanh Hải & Võ Thị Thanh Lộc (2000), Nghiên cứu Marketing-Ứng dụng trong kinh doanh, Hà Nội: NXB Thống Kê.
21. Võ Văn Huy, Võ Thị Lan & Hoàng Trọng (1997), Ứng dụng SPSS for Windows để xử
lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ Thuật.
22. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu, TPHCM: Trường
Đại học Kinh tế TPHCM.
23. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Bài giảng Phân tích dữ liệu, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM. 24. Nguyễn Trọng Hoài & Nguyễn Khánh Duy (2008), Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực kinh tế trong điều kiện Việt Nam, CS2005-40, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
25. Nguyễn Thanh Hội & Phan Thăng (2005), Quản trị học, Hà Nội: NXB Thống kê. 26. Nguyễn Thị Thu Hiền (2000), Tâm lý học Quản trị Kinh doanh, Hà Nội: NXB Thống kê. 27. Paul Hersey, Ken Blanc Hard (1995), Management of Organizational Behavior. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, Biên dịch: Trần Thị Hanh, Đặng Thành Hưng & Đặng Mạnh Phổ.
28. Harold Koontz, Cyril Odonnell & Heinz Weihrich (1999), Essentials of Management. Hà Nội: NXB Khoa học - Kỹ thuật, Người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân & Nguyễn Đăng Dậu 29. Nguyễn Hữu Lam (1998), Hành vi tổ chức, Hà Nội: NXB Giáo dục.
30. Phạm Thị Ngọc (2007), Đánh giá mức độ thỏa mãn của CNCNV với tổ chức tại Bưu điện tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ, 60.34.05, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
31. Trương Thị Tố Nga (2007), Đánh giá mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên với tổ chức tại công ty cổ phần hải sản Nha Trang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Nha Trang: Trường Đại học Nha Trang.
32. Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên cứu (Cẩm nang hướng dẫn từng bước dành cho người bắt đầu), Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.
33. Nguyễn Văn Nhân (2006), Đánh giá sự thỏa mãn của du khách đối với hoạt động kinh doanh du lịch tại Nha Trang, Luận văn thạc sỹ, 60.31.13, Nha Trang: Trường Đại học Nha Trang. 34. Vũ Thế Phú (1999), Quản trị học, TPHCM: Trường Đại học Mở TPHCM. 35. Nguyễn Hải Sản (2003), Quản trị học, Hà Nội: NXB Thống kê.
36. Nguyễn Hải Sản (2000), Quản trị Doanh nghiệp, Hà Nội: NXB Thống kê.
37. Hồ Huy Tựu (2006), Quan hệ giữa giá, chất lượng cảm nhận sự thỏa mãn và trung thành của người tiêu dùng đối với cá tại thành phố Nha Trang, 60.31.13, Luận văn thạc sỹ, Nha Trang: Trường Đại học Nha Trang.
38. Lê Đình Toán (2007), Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức tại công ty cổ phần bột giặt NET, Luận văn thạc sỹ, 12.00.00, TPHCM: Đại học Bách Khoa TPHCM
39. Nguyễn Danh Toàn (2006), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của các nhà quản lý Nhật đối với nguồn nhân lực Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, 12.00.00, TPHCM: Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
40. Quách Thiện Toàn (2009), Nghiên cứu độ hài lòng của người lao động: Lời giải mới cho bài toán nhân lực, Công ty Tư vấn nguồn nhân lực Nhân Việt, www.SAGA.vn
41. Trần Anh Tuấn (1998), Quản trị học, TPHCM: Đại học Mở TPHCM
42. Nguyễn Đình Thọ & Nhóm nghiên cứu Khoa QTKD (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ
vui chơi giải trí ngoài trời tại TPHCM, CS2003-19, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM. 43. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing
44. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội: NXB Thống kê.
45. Nguyễn Thị Mai Trang & Nguyễn Đình Thọ (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ siêu thị theo quan điểm của khách hàng, CS.2003.01.04, TPHCM: Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia TPHCM.
Tiếng Anh
1. Abraham H Maslow (1954), Motivation and Personality, New York: Harper & Row. 2. Arch Patton (1961), Men, Moey and Motivation, New York: McGraw – Hill Book Company. 3. Anderson, J.C. & Gerbing, D.W. (1988), Structural equation modelling in practice: a review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, 103(3):411-423 4. Bollen, K. A. & R. H. Hoyle (1991), Perceived Cohesion: A Conceptual and Empirical Examination, Social Forces
5. Carolyn Wiley (1997), What motivates employees according to over 40 years of motivation surveys, International Journal of Manpower, 18 (3), 263-281, Publisher: MCB UP Ltd
6. Don Hellriegel, John W. Slocum Jr (2004), Organizational Behavior, 10th Edition, ISBN: 0324156847, ISBN13: 9780324156843.
7. Frederick Herzberg, B Mausner, and G Snyderman (1959), The Motivation to work,
New York: John Wiley Sons.
8. Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, fith edition, Prentice-Hall.
9. Hoelter, J.W. (1983), The analysis of covariance structure: goodness -of- fit indices, Sociological and Research, 11: 325-334
10. I Harpaz (1990), The importance of work goals: an international perspective, Journal of International Business Studies.
11. Ivangevich, John M.; Mattenson, Michael T (1999), Organizational Behavior and Management, Editorial Irwin/ Mc Graw - Hill.
12. Jabnoun & Al-Tamimi (2003), Measuring perceived service quality at UAE commercial banks, International Journal of Quality and Reliability Management
13. James L Price; Charles W Mueller (1986), Handbook of organizational measurement, Publisher: Marshfield, Mass: Pitman.
14. Jerald Greenberg & Robert A. Baron (2003), Behavior in Organizations, Copyright by Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New Jersey, 07458
15. J Stacy Adams (1965) “Inequity in Social Exchanges” in L Berkowitz, ed., Anvances in Experientail Social Psycholog,New York: Academic Press.
16. Kim Dung Tran & Morris Abraham (Sep, 7-8th, 2005), The measurement of organizational commitment and job satisfaction in a Vietnamese context, International conference in management education, Ho Chi Minh City.
17. K A Kovach, (September – October 1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answers, Business Horizons.
18. Nunnally J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw - Hill
19. Peterson R. (1994), A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha, Journal of Consumer Research, No.21 Vo.2
20. Raykov, T. & Widaman, K.F. (1995), Issues in applied structural equation modelling research, Structural Equation Modelling, 2(4): 289-318
21. Robert Kreitner & Angelo Kinicki - Fifth Edition (2001), Organization Behavior, Published by Irwin/McGraw-Hill, an imprint of The McGraw-Hill Companies, Inc.1221 Avennue of the Americas, New York, NY,10020.
22. Slater S. (1995), Issues in Conducting Marketing Strategy Research, Journal of Strategic 23. Victor H. Vroom (1964) Work and Motivation, New York: John Wiley & Son, Inc.
Website:
http://vietnambestemployers.com/methodology.php?language=1, truy xuất ngày 07 tháng 3 năm 2007 http://www.saga.vn/Nguonnhanluc/Tamlynguoilaodong/15805.saga, truy xuất ngày 14 tháng 5 năm 2009 http://www.diversityaustralia.gov.au/_inc/doc_pdf/business_case_01.pdf
Phụ lục số 1: Dàn bài thảo luận nhóm (Focus Grup) trong nghiên cứu định tính
1. Giới thiệu.
Xin kính chào các anh chị !
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nha Trang, chúng tôi đang tiến hành một chương trình nghiên cứu khoa học về sự thỏa mãn của nhân viên đối với tổ chức tại công ty TNHH Long Shin. Được sựđồng ý của ban lãnh đạo Công ty, hôm nay chúng tôi tổ
chức buổi hội thảo mang tính chất trao đổi thảo luận. Trước tiên, chúng tôi trân trọng cảm ơn các anh chịđã dành thời gian tham gia với chúng tôi. Chúng tôi rất hân hạnh được đón tiếp và thảo luận với các anh chị về chủđề này. Và cũng xin các anh chị chú ý là không có quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của các anh chị đều giúp ích cho chương trình nghiên cứu của chúng tôi và phục vụ cho các doanh nghiệp hoàn thiện hơn về công tác quản trị
nhân sự cũng nhưđáp ứng hơn những mong đợi của người lao động.
Thời gian dự kiến là 2 giờ. Để làm quen với nhau… chúng tôi (giới thiệu tên nhóm nghiên cứu), và xin quý vị tự giới thiệu tên…
2. Khám phá các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của cán bộ công nhân viên tại
công ty Long Shin
1. Theo quan điểm của các anh chị, những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động Công ty ? (Không gợi ý).
2. Gợi ý 12 yếu tố được rút ra từ phần nghiên cứu lý thuyết về sự thỏa mãn của người lao động với tổ chức.
3. Theo anh chị, yếu tố nào là quan trọng nhất, nhì, ba và không quan trọng? Vì sao? 4. Theo anh chị, còn có yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động (ngoài những yếu tố trên)? Vì sao?
3. Thang đo ban đầu: 12 thành phần sự thỏa mãn người lao động và 82 biến quan sát kế
thừa Trần Kim Dung (1999), Navigos Group & ACNielsen (2006), Phạm Thị Ngọc (2007), và Trương Thị Tố Nga (2007).
a. Thành phần môi trường, điều kiện làm việc: gồm có9 biến quan sát.
1. Tôi có đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện công việc.
2. Tất cả các thông tin cần thiết để thực hiện công việc của tôi, được truy cập một cách dễ dàng. 3. Hệ thống tin luôn sẵn có thể hỗ trợ tôi thực hiện công việc có hiệu quả.
4. Nơi tôi làm việc sạch sẽ và tiện nghi. 5. Nơi tôi làm việc đảm bảo an toàn.
6. Tôi nhận được tất cả các thông tin hữu ích về góp ý xây dựng từ phía nhà quản lý của tôi. 7. Tôi nhận được đầy đủ những thông tin phản hồi về kết quả thực hiện công việc của tôi. 8. Tôi nhận được các thông tin phản hồi, giúp tôi hoàn thiện công việc.
9. Tôi có cơ hội tham gia vào việc thiết lập các mục tiêu của công ty.
b. Thành phần cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức của nhân viên: gồm có 8
biến quan sát.
1. Tôi hiểu rất rõ về sứ mạng và mục tiêu của công ty.
2. Tôi hiểu công việc của tôi đóng góp trực tiếp đến sự thành công của công ty như thế nào. 3. Công việc của tôi quan trọng đối với việc hoàn thành sứ mạng của công ty. 4. Nhà quản lý cung cấp thông tin thường xuyên cho tôi về sứ mạng và mục tiêu của công ty. 5. Tôi được biết và hiểu rất rõ các mục tiêu chiến lược của công ty.
6. Thực hiện công việc tốt đã đem đến cho tôi cảm giác thỏa mãn.
c. Thành phần sự thể hiện bản thân của người lao động: gồm có 6 biến quan sát.
1. Những người có chính kiến luôn được coi trọng.
2. Tôi có thểđưa ra ý kiến trái ngược mà không sợ bị trù dập. 3. Tôi có thể thoải mái bày tỏ quan điểm cá nhân tại nơi làm việc.
4. Chúng tôi làm việc đểđược thể hiện và phát triển năng lực, tài năng của mỗi người. 5. Mọi ý kiến khác biệt luôn được coi trọng tại công ty.
6. Các ý kiến và quan điểm cá nhân của tôi rất quan trọng tại nơi tôi làm việc.
d. Thành phần tiền lương và chếđộ chính sách: gồm có 5 biến quan sát.
1. Tôi được trả lương tương xứng với công việc tôi làm.
2. Tiền lương của tôi được trả ngang bằng với những công việc tương tựở các nơi khác. 3. Những phúc lợi tôi nhận được không thua kém gì ở các nơi khác.
4. Tôi hiểu được các chính sách trợ cấp của công ty. 5. Tôi hài lòng với tất cả các khoản trợ cấp của tôi.
e. Thành phần cơ hội thăng tiến: gồm có 7 biến quan sát.
1. Tôi có đầy đủ các cơ hội tương xứng cho sự phát triển về chuyên môn trong tổ chức này.