Đánhgiá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG sự THỎA mãn của cán bộ CÔNG NHÂN VIÊN đối với tổ CHỨC tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn LONG SHIN (Trang 76 - 82)

Các thang đo được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha để loại các biến rác trước, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Kết quảđánh giá độ

tin cậy thang đo Cronbach Alpha của các thành phần đo lường sự thoả mãn của cán bộ

nhân viên công ty Long Shin được thể hiện như sau:

4.5.1.1 Cronbach Alpha thang đo “ Điều kiện làm việc”

Thành phần điều kiện làm việc có hệ số Cronbach Alpha là 0.4671 (< 0.6), hệ số

này là chưa đủ tin cậy để sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến v1 – Công cụ cần thiết và v2 – Thông tin cần thiết là < 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3) nên phải loại 2 biến này ra để tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thành phần này.

4 Cũng có tác giả quan tâm đến tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố lớn nhất với hệ số tải nhân tố bất kỳ của cùng một biến quan sát phải trên .30 đểđảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi 2003).

5 Phương pháp rút trích các thành phần chính ( Trọng & Ngọc, 2005).

6 Xoay nguyên góc các nhân tốđể tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố (Trọng & Ngọc, 2005).

Khi loại biến v1 và v2, thành phần Điều kiện làm việc có hệ số Cronbach Alpha là .6863 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều

được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.2 Cronbach Alpha thang đo “Cm nhn bn phn cá nhân đối vi t chc

Thành phần Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức có hệ số Cronbach Alpha là .6403 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến v9 – công việc quan trọng là .2264 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Nhưng mục hỏi này khi thảo luận nhóm được cho là quan trọng nên giữ lại biến này.

4.5.1.3 Cronbach Alpha thang đo “ S th hin bn thân”

Thành phần sự thể hiện bản thân có hệ số Cronbach Alpha là .6810 (> 0.6), hệ số

này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Hệ

số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến v12 là lớn nhất (.6833). Nhưng mục hỏi này khi thảo luận nhóm được cho là quan trọng nên giữ lại biến này.

4.5.1.4 Cronbach Alpha thang đo Tin lương và chếđộ chính sách

Thành phần Tiền lương và chếđộ chính sách có hệ số Cronbach Alpha là .7778 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến v15 là lớn nhất (.8011). Do đó, v15 sẽđược loại bỏđể thang đo có độ tin cậy cao hơn.

Khi loại biến v15, thành phần Tiền lương và chính sách có hệ số Cronbach Alpha là .8011 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều

được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.5 Cronbach Alpha thang đo “Cơ hi thăng tiến”

Thành phần Cơ hội thăng tiến có hệ số Cronbach Alpha là .7330 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số

Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.6 Cronbach Alpha thang đo “Sđánh giá đầy đủ các công vic đã làm”

Thành phần Sự đánh giá đầy đủ các công việc đã làm có hệ số Cronbach Alpha là .7574 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép

là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến v27 là lớn nhất (.7607). Do đó, v27 sẽđược loại bỏđể thang đo có độ tin cậy cao hơn.

Khi loại biến v27, thành phần Sự đánh giá đầy đủ các công việc đã làm có hệ số

Cronbach Alpha là .7607 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.7 Cronbach Alpha thang đo “Trin vng phát trin công ty”

Thành phần Triển vọng phát triển công ty có hệ số Cronbach Alpha là .7144 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.8 Cronbach Alpha thang đo “Sđồng cm vi nhng vn đề cá nhân”

Thành phần Sựđồng cảm với những vấn đề cá nhân có hệ số Cronbach Alpha là .8233 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều

được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.9 Cronbach Alpha thang đo “Quan h nơi làm vic”

Thành phần Quan hệ nơi làm việc có hệ số Cronbach Alpha là .7857 (> 0.6), hệ số

này có ý nghĩa. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến v44 và v47 là < 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3) nên phải loại hai biến này ra để tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thành phần này.

Khi loại biến v44 và v47, thành phần Quan hệ nơi làm việc có hệ số Cronbach Alpha là .8330 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến v46 là < 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3) nên phải loại biến này ra để tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thành phần này.

Khi loại biến v46, thành phần Quan hệ nơi làm việc có hệ số Cronbach Alpha là .8379 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến v45 là lớn nhất (.8463). Do đó, v45 sẽđược loại bỏđể thang đo có độ tin cậy cao hơn.

Khi loại biến v45, thành phần Quan hệ nơi làm việc có hệ số Cronbach Alpha là .8463 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho

phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến v43 là lớn nhất (.8561). Do đó, v43 sẽđược loại bỏđể thang đo có độ tin cậy cao hơn.

Khi loại biến v43, thành phần Quan hệ nơi làm việc có hệ số Cronbach Alpha là .8561 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều

được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.10 Cronbach Alpha thang đo “S công bng”

Thành phần Sự công bằng có hệ số Cronbach Alpha là .7591 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số

Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.11 Cronbach Alpha thang đo “Công tác đào to”

Thành phần Công tác đào tạo có hệ số Cronbach Alpha là .6549 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến v52 – công ty rất chú trọng công tác đào tạo là < 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3) nên phải loại biến này ra để tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thành phần này.

Sau khi loại biến v52, Thành phần Công tác đào tạo có hệ số Cronbach Alpha là .6729 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến v53 là lớn nhất (.6792). Do đó, v53 sẽđược loại bỏđể thang đo có độ tin cậy cao hơn.

Khi bỏ biến v53, Thành phần Công tác đào tạo có hệ số Cronbach Alpha là .6792 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.5.1.12 Cronbach Alpha thang đo “Hài lòng vi t chc”

Thành phần Hài lòng với tổ chức có hệ số Cronbach Alpha là .7641 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến

đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số

Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Tóm lại :

Qua sự phân tích Cronbach Alpha đối với các thang đo lường sự thoả mãn của cán bộ nhân viên đối với tổ chức tại công ty Long Shin như trên chúng ta có các thang đo:

Điều kiện làm việc gồm ba biến quan sát v3, v4, và v5. (Cronbach Alpha = 0.6863); Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức gồm bốn biến quan sát v6, v7, v8, và v9. (Cronbach Alpha = 0.6403);

Sự thể hiện bản thân gồm ba biến quan sát v10, v11, và v12. (Cronbach Alpha = 0.6810); Tiền lương và chính sách gồm ba biến quan sát v13, v14, và v16. (Cronbach Alpha = 0.8011);

Cơ hội thăng tiến gồm bảy biến quan sát v17, v18, v19, v20, v21, v22, và v21. (Cronbach Alpha = 0.7330);

Sựđánh giá đầy đủ các công việc đã làm gồm ba biến quan sát v24, v25, và v26. (Crobach Alpha = 0.7607);

Triển vọng phát triển công ty gồm bốn biến quan sát v28, v29, v30, và v31. (Cronbach Alpha = 0.7144);

Sựđồng cảm với những vấn đề cá nhân gồm bốn biến quan sát v32, v33, v34, và v35. (Cronbach Alpha = 0.8233);

Quan hệ nơi làm việc gồm bảy biến quan sát v36, v37, v38, v39, v50, v41, v42. (Cronbach Alpha = 0.8561);

Sự công bằng gồm bốn biến quan sát v48, v49, v50, và v51. (Cronbach Alpha = 0.7591); Công tác đào tạo gồm hai biến quan sát v54 và v55. (Cronbach Alpha = 0.6792); Sự hài lòng của CBNV với tổ chức gồm bảy biến quan sát. V56, v57, v58, v59, v60, v61, và v62. (Cronbach Alpha = 0.7641).

Tất cảđều có :

+ Hệ số Cronbach Alpha nhỏ nhất là .6403 ( > 0.6) nên đảm bảo độ tin cậy

+ Hệ số tương quan biến tổng trong từng nhân tốđều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép). + Hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến trong từng thành phần đều nhỏ hơn hệ

số Cronbach Alpha.

+ Sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha, 11 biến bị loại: v1, v2, v15, v27, v43, v44, v45, v46, v47, v52, và v53

Do đó, các biến đo lường các thành phần nêu trên đều được sử dụng cho các phân tích tiếp theo của nghiên cứu vì đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê. (Xem bảng 4.6)

Bảng 4.6: Cronbach Alpha của các thành phần thang đo

sự thỏa mãn nhân viên với tổ chức tại công ty Long Shin

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nếu loại biến Môi trường, điều kiện làm việc V3 7.1051 1.7814 0.5503 0.5464 V4 7.1085 1.8930 0.4937 0.6124 V5 7.5220 1.2776 0.5068 0.6299 Alpha = .6863 Cảm nhận bổn phận cá nhân với tổ chức V6 9.8475 2.4562 0.4813 0.5255 V7 10.3119 2.5827 0.3981 0.5892 V8 9.6644 2.2986 0.5927 0.4393 V9 9.1864 3.2814 0.2264 0.6855 Alpha = .6403 Sự thể hiện bản thân V10 6.8441 2.4450 0.4897 0.5941 V11 6.9559 1.8654 0.5974 0.4398 V12 6.6203 2.6989 0.4138 0.6833 Alpha = .6810 Tiền lương và chếđộ chính sách V13 6.3220 2.7769 0.6815 0.7073 V14 6.4780 3.5293 0.6916 0.6888 V16 6.0746 3.8584 0.5969 0.7806 Alpha = .8011 Cơ hội thăng tiến V17 20.6475 8.1678 0.6347 0.6529 V18 20.6576 8.7225 0.5172 0.6840 V19 19.9492 9.6879 0.4230 0.7077 V20 20.0271 9.6931 0.3887 0.7141 V21 20.2746 9.9550 0.3048 0.7315 V22 21.0136 9.1767 0.3568 0.7256 V23 20.5356 8.5353 0.5079 0.6859 Alpha = .7330 Sựđánh giá đầy đủ các công việc đã làm V24 6.4644 1.8278 0.6370 0.6263 V25 6.2441 2.1103 0.6071 0.6641 V26 6.2203 2.1724 0.5366 0.7390 Alpha = .7607

Bảng 4.6: Cronbach Alpha của các thành phần thang đo

sự thỏa mãn nhân viên với tổ chức tại công ty Long Shin (tiếp theo)

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nếu loại biến Triển vọng phát triển công ty V28 11.9627 2.5938 0.4073 0.7041 V29 11.7220 2.3034 0.4928 0.6574 V30 11.9085 2.2943 0.5290 0.6357 V31 11.6542 2.0569 0.5813 0.6000 Alpha = .7144 Sựđồng cảm với những vấn đề cá nhân V32 10.0305 4.7372 0.6442 0.7789 V33 10.2441 4.3756 0.7004 0.7519 V34 10.0339 4.6655 0.6355 0.7828 V35 9.8407 4.8419 0.6093 0.7943 Alpha = .8233 Quan hệ nơi làm việc V36 21.0881 11.7949 0.6869 0.8259 V37 21.1492 11.6443 0.6522 0.8324 V38 21.1763 12.9348 0.5485 0.8460 V39 20.8881 12.9296 0.6242 0.8361 V40 20.4034 12.4456 0.6863 0.8272 V41 20.4610 12.9228 0.5943 0.8397 V42 20.9288 12.9371 0.5662 0.8435 Alpha = .8561 Sự công bằng V48 9.9525 4.1678 0.6178 0.6726 V49 9.8712 4.2487 0.5556 0.7035 V50 10.1831 3.8847 0.5237 0.7274 V51 9.9390 4.2480 0.5454 0.7087 Alpha = .7591 Công tác đào tạo V54 3.8203 0.2975 0.5163 0.0000 V55 3.6305 0.3562 0.5163 0.0000 Alpha = .6792

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG sự THỎA mãn của cán bộ CÔNG NHÂN VIÊN đối với tổ CHỨC tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn LONG SHIN (Trang 76 - 82)