1. Sự việc trong văn tự sự
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ của các sự việc trong văn tự sự Ngày soạn:
Ngày dạy:
? Kể ra các sự việc trong văn bản .Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.?
- Học sinh kể ra bảy sự việc nh sgk.
? Cac sự việc xảy ra trong thời gian nào? ở đâu? Ai thực hiên?
- Các sự việc này xảy ra thời Hùng Vơng thứ 18.
- ở vùng đất phong châu (nay thuộc Phú Thọ) và Ba Vì (Hà Tây)
- Các sự việc này do Vua Hùng và chủ yếu là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh thực hiện -> Những chi tiết gắn liền với lịch sử.
? Trong các sự việc trên sự việc nào là khởi đầu? Sự việc nào là phát triển, cao trào, kết thúc? (sự việc nào là nguyên nhân, sự việc nào là diễn biến?
Sự việc nào là kết quả)
- Sự việc 1 là khởi đầu - Sự việc 2, 3,4 là phát triển - Sự việc 5,6 là cao trào - Sự việc 7 là kết thúc
Sự việc trớc là nguyên nhân, sự việc sau là diễn biến và kết quả.
? Em có nhận xét gì nếu truyện chỉ có 7 sự việc ngắn gọn nh vậy?
- Nếu chỉ có 7 sự việc ngắn gọn nh vậy thì truyện sẽ trừu tợng, khô
khan.
? Để tránh hiện tợng này thì sự việc của truyện phải nh thế nào?
- Để tránh hiện tợng trừu tợng kho khan thì 7 sự việc lớn này phải có các sự việc cụ thể, chi tiết, các sự việc nhỏ này cũng phải thể hiện đợc: thời gian ,
địa điểm, do ai, nguyên nhân diễn biến, kết quả (ví dụ)
? Ví dụ 1 sự việc?
- Sự việc Vua Hùng kén rể
+ Thời gian: Đời Vua Hùng thứ 18
+ Địa điểm: Phong Châu (không nói nhng ta hiểu) + Nhân vật thực hiện : Vua Hùng
+ Nguyên nhân: ngời con giá Mị Nơng - đẹp – hiền + Diễn biến: Vua cha yêu thơng
+ Kết quả: Hai chàng đến cầu hôn
- (Học sinh phân tích sự viẹc 2: cầu hôn) (tơng tự)
? Nhận xét sự sắp xếp các sự việc lớn nhỏ trong truyện?
? – Trong các sự việc lơn, nhỏ có thể thay đổi trật tự (Gv đổi sự việc) hoặc bớt một sự việc nào đó có đựơc không? Vì sao?
- Các sự việc đợc sắp xếp theo một trật tự diễn biến, sự việc trớc dẫn đến sự việc sau -> khó thay đổi. Vì sự việc trớc lí giải nguyên nhân cho sự việc sau, và cả chuỗi sự việc đều khẳng định chiến thắng của Sơn Tinh
- Không thể bớt một sự việc nào vì nếu bớt đi nó sẽ mất đi tính liên tục sự việc sau không đợc lí giải rõ
? Không thể bớt một sự việc nào tức là không có sự việc nào thừa, vậy các sự việc này có ý nghĩa gì? (hoặc hỏi ý nghĩa chung)
- Sơn Tinh > Thuỷ Tinh -> giải thích hiện tợng lũ lụt -> mơ ớc..ca ngợi...-> chủ đề t tởng
+ Sự việc 1:
thời gian, địa điểm
nguyên nhân (hoàn cảnh) để 2 nhân vật chính xuất hiện
+ Sự việc 2:
Nguyên nhân dẫn đến sự việc sau
Bộc lộ tính hung thần và phúc thần + Sự việc 3:
Kết quả của sự việc trớc là nguyên nhân của sự việc sau
Cảm tình của Hùng Vơng với Sơn Tinh + Sự việc 4:
Kết quả của sự việc trớc là nguyên nhân sự việc sau.
Cảm tình của ngời đọc với Sơn Tinh.
+ Sự việc 5:
Kết quả - là cao trào
Giải thích hiện tợng lũ lụt.
+ Sự việc 6:
Kết quả - nguyên nhân.
Sơn Tinh – Thắng Thuỷ Tinh lần 2 -> mơ ớc chiến thắng thiên tai của ngời xa – ca ngợi công lao
+ sự việc 7:
Kết quả - lý giải hiện tợng lũ lụt hàng năm.
Mơ ớc : => chủ đề t tởng
? Nh vậy các sự việc trong văn tự sự đều phải thể hiện cái gì?
- Các sự việc đều phải tập trung thể hiện t tởng chủ đề mà ngời kể muốn biểu đạt.
? Qua tìm hiểu các sự việc trên em có nhận xét gì về sự việc trong văn tù sù?
- Ghi nhớ 1: Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày cụ thể về thời gian, địa
điểm, nhân vật thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả..các sự việc phải sắp xếp theo một trình tự hợp lý và thể hiện t tởng chủ đề (bc)
? Khi tìm hiểu văn bản tự sự hay khi tạo dựng văn bản tự sự ta làm nh thế nào?
- Tìm hiểu tám yếu tố của sự việc: Thời gian, địa điểm, ngời thực hiện, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, sắp xếp, mục đích thể hiện.
- Khi tạo văn bản tự sự phải tạo ra một chuỗi các sự việc và các sự việc cũng phải đảm bảo tám yếu tố.
Hoạt động 2:
2. Nh©n vËt trong v¨n tù sù
? Hãy kể tên các nhân vật trong .Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
- Các nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh , Thuỷ Tinh, Lạc Hầu
? Các nhân vật này đợc kể nh thế nào?
Gv đa bảng phụ đã ghi:
Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tính chất Chân dung Việc làm Hùng V-
ơng Mị Nơng Sơn Tinh Thuû Tinh Lạc Hầu
Yêu cầu học sinh điền – nhận xét
? Nhân vật nào đợc kể ra trên nhiều phơng diện, nhân vật nào ít hơn?
- Nhân vật nào chính, nhân vật nào phụ?
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đợc kể ra trên nhiều phơng diện -> nhân vật chÝnh.
- Hùng Vơng, Mị Nơng, Lạc Hỗu ít đợc nói đến -> nhân vật phụ
? Nhận xét vai trò của các nhân vật chính phụ? (so sánh)
- H1: Giống: Các nhân vật đều là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ thể hiện trong văn bản.
- H2: Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có vai trò rất quan trọng là nhân tố chủ yếu tạo thành truyện. -> thể hiện t tởng, chủ đề.
- H3: Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động thể hiện t tởng chủ đề -> cũng rất cần thiết, không thể bỏ đợc.
Ví dụ: Nếu bỏ nhân vật Mị Nơng, Vua Hùng -> không có nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
? Các nhân vật đợc thể hiện qua các mặt nào?
- Các nhân vật đợc thể hiện ở các mặt : Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm..
Hoạt động 3: Cho học sinh khắc sau ghi nhớ.
3. Ghi nhí:
? Đối với sự việc và nhân vật trong văn tự sự cần nhớ những gì?
- Sự việc cần nhớ tám yếu tố: Thời gian, địa điểm, do ai, nguyên nhân, diễn biến, kết quả.sắp xếp, thể hiện chủ đề t tởng.
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện sự việc đợc nói tới nhân vật chính, nhân vật phụ, các mặt.
II. Luyện tập
Hoạt động 4: Cho học sinh vận dụng kiến thức phân tích làm các bài tập 1. Bài tập 1:
Hình thức tiến hành: làm bài độc lập Phần: a,b: Học sinh tự làm ở nhà Phàn c:
Yêu cầu: - Lý giải việc đặt đầu đề .Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
- Lựa chọn cách đặt đầu đề khác
? Hiểu gì về .Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.?
- Sơn Tinh – Thuỷ Tinh – 2 nhân vật chính của truyện.
- Lấy nhân vật chính để đặt tên cho truyện
? Lấy ví dụ một số văn bản lấy tên nhân vật đặt cho đầu đề.
- Sọ Dừa, Thạch Sanh, Tấm Cám...
? Đầu đề thứ hai khác gì với đầu đề này?
- Lấy cả nhân vật chính nhân vật phụ -> dài.
? Đầu đề thứ nhất có đặc điểm gì?
- Lấy một sự việc nhng sự việc này không quan trọng -> không nên
? Đầu đề thứ 3 có đặc điểm gì?
- Lấy nội dung đặt đầu đề -> phù hợp
? Lấy ví dụ một số văn bản lấy nội dung (chủ đề) đặt đầu đề?
- .CR - CT., .BC - BG. , .Sự tích Hồ Gơm...
Gv khắc sâu: Nh vậy ta có thể có nhiều cách đặt đầu đề:
- Lấy tên nhân vật chính - LÊy néi dung
Ngoài ra ngời ta có thể lấy yếu tố đặc biệt của truyện để đặt đầu
để : .Cây tre trăm đốt, cây bút thần....
2. Bài tập làm thêm
Bài tập 1: Chỉ ra những đặc điểm của sự việc và nhân vật trong .Thánh Gióng.. -> Cho học sinh thảo luận rồi điền vào bảng. Nhân vật, lai lịch, tính nết, hình dạng, việc làm, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
(Cột nguyên nhân, diễn biến, kết quả chỉ đánh dấu x) Bài tập 2:
Hớng dẫn học sinh rồi về nhà làm hoàn chỉnh.
Cho: nhan đề : .Một lần không vâng lời.
Yêu cầu : Kể lại theo nhan đề.
? Bài tập cho nhan đề nh vậy tức là cho gì?
- Cho nội dung (chủ đề)
? Dự kiến nhân vật sự việc -> nhân vật, sự việc phải nh thế nào?
- Nhân vật : Thực hiện sự việc, nhân vật chính, phj
- Khi kể nhân vật phải toát ra: lai lịch, tên gọi, hình dáng, tính nết, việc làm.
- Sự việc : 8 yếu tố
? Cho học sinh suy nghĩ và đa ra các nhân vật, sự việc -> giáo viên gãp ý.
* Củng cố, đánh giá
? Khi viết văn tự sự ta phải chú ý gì?
...
...
* Dặn dò: (1 phút) làm các bài tập
chuẩn bị bài 4
Ngày soạn : 13/9/2008 Tiết 13 :
Ngày dạy : sự tích hồ gơm
( Hớng dẫn đọc thêm ) A. Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gơm
- Kể lại đợc truyện.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài.