Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5 phút)

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 317 - 323)

TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng

I, Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5 phút)

? trình bày những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? Chủ đề? Ph-

ơng thức biểu đạt?

- I- lia-Eren-bua (1891-1976) là nhà nhà hoạt động xã hội Nga.

Erenbua đợc giả thởng văn học quốc gia Liên Xô (1942 - 19480), giải thởng hoà bình quốc tế 1952

Ngày soạn:21/3/09 Ngày dạy:

-.Lòng yêu nớc. đợc trích từ bài bào .Thử lửa. viết 1942 khi ND Liên Xô dang chống chủ nghĩa phát xít.

- Chủ đề: bài văn nói về lòng yêu nớc của nhân dân Xô Viết.

- Đây là bài tuỳ bút – chính luận cho nên phơng thức biểu đạt là trữ

t×nh + chÝnh luËn

II, Đọc và hiểu văn bản

- Đọc: Gv hớng dẫn đọc: Bài văn giàu hình ảnh, cảm xúc cần đọc với giọng trữ tình vừa tha thiết vừa sôi nổi.

- Gv đọc mẫu – học sinh đọc- nhận xét - T×m hiÓu chó thÝch : 2, 3, 11, 13, 14.

- Bố cục ; chia làm 2 đoạn

+ Từ đàu...lòng yêu tổ quốc  Những biểu hiện của lòng yêu nớc + Còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nớc

? Đọc phần1?

? Mở đầu tác giả giới thiệu về lòng yêu nớc ra sao?

- Lòng yêu nớc ban đầu là lòng yêu những vật tầm thờng .thảo nguyên (BP)

?? Em có cảm nhận gì? Nhận xét về cấu tạo

- Câu TT: Câu mở đầu mang tính kết quả

Câu dài có dấu 2 chấm phần sau lí giải cho phần trớc

 C©u v¨n mang tÝnh chÝnh luËn

- Về cấu tạo là câu TT - giới thiệu lòng yêu nớc ban đầu.

Câu văn mang tính kết quả nhng không trìu tợng, gần gũi dễ hiểu  cho ta biết ngọn nguồn của tình yêu tổ quốc là yêu những vật tầm thờng.

? Vì sao ngọn nguồn của tình yêu tổ quốc lại là yêu những vật tầm th- êng.

- Vì những vật tầm thờng ấy tạo ra đất nớc (có trên đất nớc)

- ví nó là những thứ mà con ngời tạo ra chúng đem lại niềm vui, sự sèng cho con ngêi

- Vì lòng yêu nớc là cái ơn lao, cao cả có biết yêu những thứ nhỏ bé tầm thờng thì mới biết yêu cái lớn lao vĩ đại ấy.

? Sau lời giới thiệu kết quả này tác giả viết gì?

- Những biểu hiện yêu nớc của công dân xô viết và những con ngời ở các miền quê khác nhau

Đó là những con ngời của miền quê nào? Họ đã thể hiện lòng yêu nớc ra sao?

- Côn dân xô viết: nhận ra vẻ thanh tú của quê hơng

- Ngời vùng Bắc: nghĩ: cảnh rừng, những đêm tháng 6 Tiếng cô nàng

- Ngời xứ Ucraina nhớ: Bóng thuỳ dơng

vẻ bằng lặng của tra hè - Ngêi Grudia ca tông: KhÝ trêi

Tảng đá, nỗi vui Vị mát + rợi

- Ngời ở Lêningrat nhớ: dòng sông

Những tợng bằng đồng,công viên - Ngời Matcơva nhớ: Những phố cũ

Điện kremli

Những ánh sao đỏ

? Em có cảm nhận gì về những hình ảnh trên? Tại sao chiến tranh lại khiến ngời dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú?

- Những hình ảnh là DC CM cho câu đầu

- Khi có chiến tranh, ngời phải xa quê ra trận họ nhớ về quê hơng với những gì đẹp nhất. Còn những ngời ở lại cũng vì quê hơng vì quê hơng chiến

đấu và làm đẹp cho quê hơng.

Gv liên hệ:

.Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đát bỗng hoá tâm hồn.

- Hình ảnh: Hình ảnh thân thuộc gắn bó từng con ngời  tác giả chọn lọc, liệt kê, loạt những hình ảnh đẹp, tiêu biểu của nỗi niềm.

- Nhịp điệu: Êm ái, du dơn nh một bài thơ  chất thơ  chất trữ tình

- Khi miêu tả những hình ảnh tác giả có nhiều hình ảnh đặc sắc: Phép nhân hoá, so sanh, dùng các ĐT chỉ trạng thái để diễn tả tình cảm của những ngời dân với làng quê.

? Bằng nghệ thuật ấy em hiểu gì về quê hơng, tình cảm của họ, của tác giả với quê hơng?

Mọi ngời dân xô viết vô cùng yêu những mảnh đất yêu dâu vô cùng

đẹp đẽ  đó là biểu hiện của tình yê dất nớc  tác giả vô cùng yêu quê hơng, yêu níc.

? Tác giả khái quát lại những điều nay bằng câu nnào? Em hiểu gì về câu này?

- Dòng suối đổ vào sông  trờng gian - Bể: lòng yêu nhà - làng- quê- nớc.

Hai câu văn sóng đôi nhau đã so sánh: suối- sông- sông lớn - biẻn Nhà - làng – quê nớc

Cách nói từ nhỏlớn, từ cái cụ thể đến cái trìu tợng.

Câu 2 là câu TTđơn có nhiều chức năng để giải thích cho cơ sở của lòng yêu nớc  nh vậy tình yêu nớc bắt nguồn từ tình yêu dản dị nhỏ bé, là thứ tình cảm có thật chứ không phải h ảo, trìu tợng. Nó nh một chân lý phổ biến

Gv: Mỗi ngời ai cũng có một gia đình, làng mạc quê hơng đó là những thứ gần gũi, gắn bó nh máu thịt. Nếu ta không yêu những thứ đó thì hỏi làm sao ta êu đợc những thứ lớn lao thiêng liêng hơn. Nhà thơ Tế Hanh đã viết trong

.Quê hơng...

Nay xa cách lòng tôi.

...nồng mặn quá.

Còn thơ của Gian Nam đã từng viết:

.Xa yêu quê hơng vì có chim có bớm Có những ngày trốn học bị đòn roi

Nay yêu quê hơng vì trong từng nắm đấm Có một phần xơng thịt của em tôi.

(Quê hơng)

Đó là cơ sở là ngọn nguồn của tình yêu nớc. Nhng lòng yêu nớc còn đ- ợc thể hiện ntn trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.

2/ Sức mạnh của lòng yêu nớc.

? Đọc phần còn lại? Tác giả đã thử thách lòng yêu nớc trong hoàn cảnh nào?

- Lòng yêu nớc đợc thử thách trong .Lửa đạn gay go. .Khi kẻ thù giơ

tay khả ố.  Đây là hình ảnh hoán dụ nói về chiến tranh.

? Khi có chiến tranh lòng yêu nớc bộc lộ ra sao?

- Lòng yêu nớc lớn đến nhờng nào? + yêu ngời thân + yêu tổ quốc

+ yêu nớc nga, yêu Liên Bang xô viết

? Tại sao?

Nếu có nguy cơ mất nớc thì lòng yêu nớc sẽ trỗi dậy giành lại đất nớc quê hơng , làng mạc, gia đình.

? Em có cảm nhần gì về câu: .Mất nớc Nga..nữa.?

- Mất nớc Nga có nghĩa là mất tất că: Ngời thân, làng xóm, quê hơng - Nêu con ngời đã mất hết những thứnày thì sỗng cũng nh chết

- Nói nh vậy để khẳng định Qtâm yêu nớc của những ngời viết: Họ sẽ quan tâm bảo vệ tổ quốc tới cùng, họ thà chết để bảo vệ quê hơng đất nớic chứ không chịu sống nô lệ  Đây chính là đỉnh cao của lòng yêu nớc.

Gv: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến HCM đã từng nói .chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, Hà Nội, Hải Phòng và một số xí nghiệp có thể bị tàn phá. Song NDVN quyết không sợ?

Không gì quý hơn độc lập tự do... Khôg, chúng ta..nô lệ. NDVN ta cũng nh nhân dân Xo viết đều là những con ngời vô cùng yêu nớc. Lòng yêu nớc ấy cũng lớn cha từng thấy trong mọi cuộc cách mạng chống pháp + Mỹ (Gv đọc một số câu thơ về lòng yêu nớc_ phần đọc thêm) hoặc cho hs đọc để so sánh víi nh©n d©n VN.

III, Tổng kết:

? Tổng hợp những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung.

- Nghệ thuật : Phơng thức trữ tình + chính luận đan xen: Lời văn trầm bổng, êm ái, du dơng nh một bản nhạc dạt dào cảm xúc, sự lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sắc đáng.

+ Cách so sánh độc đáo từ gần  xa, từ nhỏ lớn, từ cụ thể  trìu tợng.

+ Cách đi: từ khái quát  cụ thể  tổng hợp, cách lập luận của văn chính luËn.

- ND: Bài văn nói về lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hơng. Nó thể hiện cao nhất trong lửa đạn chiến tranh.

- Gv: Ngời ta kể: Trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại, mỗi bài viết của I- Lia-renbua xuất hiện trên báo chí,trên đài đợc so sánh với những loạt đại bác dội xuống đầu quân thù. Trên những nẻo đờng ra mặt trận mỗi khi nghe có xe

nhà văn đi thì đờng tắc nghẽn mấy các chiến sĩ thơ văn cũng tìm cách nhờng lối cho nhà văn đi lên trớc. Sau này đợc biết thêm nhà văn xô viết này còn là một trong những ngời bạn tâm đắc của Bác Hồ thời trẻ.

IV, Luyện tập, Củng cố, đánh giá :

? Ngày nay ta nên thể hiện tình yêu nớc ntn?

...

...

* Dặn dò: Học thuộc câu đầu tiên và câu in nghiêng Soạn văn bản : .Lao xao.

TiÕt 112:

Câu trần thuật đơn có từ .Là.

I, Mục tiêu : Gv giúp hs

- Nắm đợc đặc điểm của câu TTĐ có từ là. Các kiểu câu TTĐ có từ .Là.. từ đó biết đặt câu TTĐ có từ .là.

- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, tạo câu TTĐ có từ .là..

II, Chuẩn bị: Gv: đọc tài liệu + soạn giáo án + bảng phụ Hs: Trả lời các câu hỏi

III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn đinh (1 phút)

* Kiểm tra: (3 phút): Thế nào là câu TTĐ cho vd?

* Bài mới:

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 317 - 323)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(387 trang)
w