Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 104 - 108)

? Đọc hai đoạn văn trong SGK/88

? Đoạn 1: Ngời kể là tác giả dân gian ( Nhân dân )

Gv: Văn học dân gian là văn học truyền miệng của nhân dân, do nhân dân sáng tácNgời kể ở vị trí ngoài truyện

Đoạn 2 : Ngời kể là Dế Mènở đây Tô Hoài đã để cho Dế Mèn biến thành nhân vật nh ngời tự kể lại mình .

Ngời kể ở vị trí : Trong truyện, trực tiếp tham gia vào hoạt động, sự việc để thể hiện chủ đề.

Gv: khi kể ngời kể có thể ở vị trí trong hoặc ngoài văn bản vị trí gián tiếp mà ngời kể sử dụng khi kể. Ngời ta gọi chung là ngôi kể

Ngày soạn:18/10/08 Ngày dạy:

? Thế nào là ngôi kể?

Ghi nhớ 1: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ng ời kể sử dụng khi kể 2.Các ngôi kể thờng gặp trong văn tự sự: (5 Phút )

? ở văn bản 1 ngời kể ở vị trí nào khi kể?

Ngời kể ở ngoài văn bản không xuất hiện trong văn bản Ngời kể tự dấu mình đi không có mặt nhng thực ra lại có mặt ở khắp mọi nơi.

? ở đoạn văn 1 gồm các nhân vật nào? Ngời kể gọi các nhân vật bằng gì?(nh thế nào).Vì sao?

 Ngời kể gọi các nhân vật bằng chính tên của chúng : vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ,họ, em bé...

Kể nh vậy ngời ta gọi là sử dụng ngôi kể thứ ba?

? Vậy khi nào ngời kể sử dụng ngôi kể thứ 3?

 Ghi nhớ: Khi ngời kể tự giấu mình đi và gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng tức là kể theo ngôi kể thứ ba.

? ở đoạn văn 2 gồm có nhân vật nào?

Nhân vật .Tôi.

? .Tôi. ở đây chính là ai?

Là dế mèn –là ngời kể.

Nh vậy ngời kể tự xng là tôi.

? Ngoài việc xng .Tôi. ngời kể còn có thể tự xng là gì?hãy thay .

Ngời kể: Dế Mèn còn có thể tự xng : ta, mình, tớ, tao....chúng ta, chúng tôi...nhng chủ yếu sử dụng .Tôi..

? Ngời kể xng hô nh vậy tức là ngời kể ở vị trí nào?

 Ngời kể xuất hiện trong văn bản, tham gia trực tiếp vào sự việc

Kể nh vậy gọi là ngôi kể thứ nhất: Số ít Sè nhiÒu

? Sử dụng ngôi kể thứ nhất khi nào?

 Ghi chú 3: Khi ng ời kể tự x ng là : tôi, ta, mình.. Ng ời kể trực tiếp tham gia vào văn bản

? Nh vậy trong văn tự sự thờng ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

? Trong các văn bản truyền thuyết, cổ tích mà em đã học thờng sử dụng ngôi kể nào?

Văn bản truyền thuyết, cổ tích sử dụng ngôi kể thứ 3

? Sử dụng các ngôi kể này có vai trò gì? Ưu điểm và nhợc điểm?

3.Vai trò của ngôi kể trong văn bản tự sự

? Trong hai ngôi kể trên , ngôi kể nào có thể kể tự do không bị hạn chế?

Còn ngôi kể nào chỉ đợc kể những gì mình biết và trải qua? Vì sao?

 Ngôi kể thứ 3 có thể kể tự do, không bị hạn chế.Vì ngời kể giấu mình nh không có mặt nhng thật ra có mặt ở khắp mọi nơi, chứng kiến tất cả các sự việc diễn ra trong văn bản.

 Ngôi kể thứ nhất chỉ đợc kể những gì mà mình biết. Vì ngời kể trực tiếp tham gia trong văn bản là một nhân vật trong văn bản tham gia kể lại.

? Sử dụng những ngôi kể này có u điểm, nhợc điểm gì?

Ngôi kể thứ nhất Ngôi kể thứ ba

Ưu điểm: +Nói trực tiếp suy nghĩ, tình cảm, hành

+ Kể linh hoạt, tự do tất cả những động việc làm của mình gì diễn ra với mọi nhân vật

( Tính chủ quan ) ( Tính khách quan ) Nhợc điểm:

+ Chỉ kể đợc những gì mình nghe, mình

+ Không trực tiếp nói ra những nhìn thấy, trải qua (Tính khách quan) còn suy nghĩ, tình cảm, tâm tởng, còn những gì mình không tham gia  không hành động, việc làm của nhân nghe, không nhìn thấy  không kể đợc vật(Tính khách quan )

? Việc sử dụng ngôi kể có ảnh hởng gì đến lời kể không? Vì sao?

 Việc sử dụng ngôi kể có ảnh hởng lớn đến lời kể. Vì sử dụng ngôi kể nào thì phải sử dụng lời văn cho thích hợp với ngôi kể ấy.

Ví dụ: Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất: Xng .Tôi.

Có lời kể trực tiếp nhng chỉ kể về tác giả, tình cảm,cảm xúc

Khi sử dụng ngôi kể thứ ba : Lời : Gọi tên .nó.

Không kể trực tiếp tình cảm, cảm xúc nhng

kể tự do tất cả mọi sự việc.

? Trong truyện .Em bé thông minh. sử dụng ngôi kể nào? Có thể đổi thay

đợc không? Nếu đổi thì đổi nh thế nào?

 Truyện .Em bé thông minh.- ngôi kể thứ ba

 Có thể thay bằng ngôi kể thứ nhất bằng cách để một nhân vật nào kể lại: em bé, vua, cha em, ..

? Nếu đổi ngôi thứ 3 bằng một trong ba nhân vật trên thì lời kể sẽ thay

đổi nh thế nào?

 Nếu để em bé kể thì lời kể sẽ thay đổi : xng tôi kể rõ hơn về những suy nghĩ, thái độ của em trong những lần giải đố. Nhng không thể kể đoạn sứ thần nớc ngoài sang thác đố.Vua, quan lo lắng thế nào mà chỉ kể sự việc này khi em

đang chơi thì thấy..

 Tơng tự nếu thay ngôi kể thứ 3 bằng vua thì đổi .vua.  .tôi. Chỉ kể những gì vua tham gia chứng kiến còn những gì vua không tham gia chứng kiến không kể đợc lại phải dùng ngôi thứ 3

GV: lu ý học sinh ở một số đề kiểm tra khi nhập vai mới chỉ thay đổi lời kể bằng .tôi.cha thay đổi lời kể để nói rõ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật kể, kể hết cả những gì mà nhân vật ấy không tham gia chứng kiến  Cần chú ý sửa

? Để đảm bảo đợc lời kể thì ngời kể phải nh thế nào?

 Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngời kể có thể lựa chọn ngôi kể cho thích hợp.

? Hãy nhập vai nhân vật Thạch Sanh kể lại phần đầu của truyện?

- Học sinh kể phần sinh ra – phải sử dụng ngôi thứ 3 vì Thạch Sanh không thể biết cụ thể trực tiếp mình sinh ra nh thế nào?

II. Luyện tập

Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh thay .Tôi. thành .Dế Mèn.

Việc thay đổi ngôi kể 1 sang 3 sẽ tạo tính khách quan cho văn bản.

Bài tập 2: Cách làm ngợc lại bài số 1 Bài tập 3: Truyện kể theo ngôi thứ 3.

Giáo viên hớng dẫn học sinh về làm bài 4, 5, 6.

* Củng cố, đánh giá: Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

...

...

* Dặn dò: Thuộc ghi nhớ, làm hoàn chỉnh các bài tập.

Chuẩn bị bài .Ông lão đánh cá và con cá vàng. theo câu hỏi vở bài tập.

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(387 trang)
w