TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm(5 phút)
II. Luyện tập phơng pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh
1. Bài tập 1: Đọc và nêu yêu cầu.
- Nếu phải tả cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV em sẽ miêu tả theo trình tự:
+ Từ ngoài vào trong ( trình tự không gian) + Từ lúc trống vào lớp khi hết giờ
Hoặc kết hợp cả 2 trình tự trên
- Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu có thể chọn:
+ Cảnh học sinh nhận đề: 1 vài gơng mặt tiêu biểu.
+ Cảnh học sinh chăm chú làm bài.
+ Giáo viên trong khi học sinh làm bài và cảnh thu bài.
+ Cảnh bên ngoài lớp học: sân trờng, gió, cây..
Yêu cầu viết mở bài, kết bài trong vòng 5 – 10’ trình bày- giáo viên nhận xét- bổ sung.
Giáo viên yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh với bố cục 3 phần.
2. Bài tập 2: tả cảnh sân trờng lúc ra chơi.
Tả theo trình từ thời gian Theo không gian
Trống hết t2 báo hiệu giờ ra chơi đã đến Các trò chơi ở giữa sân, các góc sân.
Học sinh từ các lớp ùa ra sân
Cảnh học sinh chơi đùa các trò chơi Một trò chơi đặc sắc, mới lạ
quen thuộc sôi động.
Góc phía đông, tây, giữa sân Trống vào lớp- học sinh về lớp Cảm xúc của ngời viết.
Giáo viên có thể tổng hợp ý kiến rồi ghi vào bảng phụ theo 2 trình tự đó.
3. Bài tập 3: Lập dàn ý chi tiết cho bài .biển đẹp.
Giáo viên cho học sinh nêu từng phần.
a. Mở bài: giới thiệu chung biển đẹp
b. Thân bài: Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau.
+ Buổi sớm nắng sáng + Buổi sớm nắng mờ + Buổi tra xế + Buổi chiều gió mùa đông bắc + Buổi chiều lạnh + Buổi trời đổi mầu + Ngày ma rào + Buổi chiều nắng tàn mát dịu
c. Kết bài: nhận xét vì sao biển đẹp
Giáo viên : ngời viết không tả theo trình tự thời gian hoặc không theo trình từ không gian mà theo mạch cảm xúc hoặc theo con mắt của mình cũng đợc.
* Củng cố, đánh giá.
Hỏi: Hãy nêu phơng pháp viết văn tả cảnh?
...
...
* Dặn dò.
Về nhà học ghi nhớ
Hoàn chỉnh các bài tập 1,2,3.
Viết bài tập làm văn tả cảnh: .Đề 3 trang 49 - SGK.. Nộp, chấm điểm
TiÕt 89+ 90:
Buổi học cuối cùng
(An-phong- xơ đô- đê) A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh.
- Nắm đợc cốt chuyện, nhân vật, t tởng của truyện. Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng Anđát, truyện đã thể hiện lòng yêu nới trong 1 biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.
- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, ngoại hình, hành động.
- Rèn luyện kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, phân tích..
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên: đọc tài liệu+ soạn giáo án.
2.Học sinh: đọc, tóm tắt và trả lời câu hỏi.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra (3’) miêu tả cảnh vợt thác
* Bài mới (38’) Giới thiệu(1’)
Trong cuộc đời đi học của chúng ta có những buổi học đi qua mà sau này ta không bao giờ nhớ lại, nhng có những buổi học lại không bao giờ quên đợc.
Đó có thể là buổi học đầu tiên hay buổi học cuối cùng; Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 1 buổi học nh thế: .BHCC.
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm (5’) Cho biết những hiểu biết về tác giả, tác phẩm
- Tác giả: An-phong-xơ-đô-đê là nhà văn Pháp (1840- 1897)
- Tác phẩm: .BHCC. là câu chuyện của 1 em bé vùng Andát truyện đợc viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870) khi Pháp thua trận, phải cắt vùng andát và LoSen cho Phổ (Đức).
- Chủ đề: truyện kể về buổi học cuối cùng học tiếng Pháp ở lớp tiểu học vùng Anđát, truyện thể hiện lòng yêu nớc trong biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.
II. Đọc hiểu văn bản.
+ Đọc và tóm tắt: giáo viên hớng dẫn.
Tóm tắt từ đầu .đặt ngang trang sách. (T51)
Đọc phần còn lại với giọng xúc động khi độc thoại khi đối thoại Ngày soạn: 14/02/09
Ngày dạy:
+ Tìm hiểu từ khó: có thể kiểm tra riêng hoặc xen lẫn khi đọc.
Giáo viên : truyện kể về buổi học cuối cùng theo trình tự thời gian, trớc khi buổi học diễn ra- buổi học cuối cùng diễn ra- và kết thúc buổi học.
1. Trớc khi buổi học diễn ra (22’)
Đọc từ đầu .đặt ngang trang sách. (đầu tr51) Phrăng đi học hôm đó trong hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh:
+ Đất nớc Pháp của Phrăng bị Phổ chiếm đóng + Đi học nhng cha thuộc bài.
ý định chốn học rong chơi vì sợ thầy quở mắng, đến muộn trời lại đẹp và trong trẻo sau đó cỡng lại, chạy đến lớp.
Với vài chi tiết mở đầu câu chuyện giúp em hiểu gì về cậu bé Phrăng nhân vật chính của truyện.
- Phrăng là cậu bé lời học, nhút nhát nhng trung thực.
Nhút nhát, sợ đòn vì lời học nhng không dám trốn học rõ ràng là cậu bé rất trung thùc.
Trên đờng đến trờng cậu bé chứng kiến cảnh gì? linh tính của cậu ra sao?
- Nhìn thấy trớc trụ sở xã ngời đúng trớc bảng dán cáo thị
- Linh tính: .lại có chuyện gì nữa đây. Chuyện chẳng lành vì 2 năm nay cậu và dân làng đã chứng kiến nhiều lần nh thế Nhng cậu vội đến trờng không kịp biết đó là tin gì? đến lời của Bác lò rèn nói cậu cũng không để ý.
Cậu đến lớp học với 1 ý định nh thế nào? nhng kết quả ra sao?
- ý định: nhân lớp ồn ( nh mọi khi) lên vào để không ai trông thấy
- Nhng mọi sự im lặng y nh buổi sáng chủ nhật so sánh diễn tả không khí của lớp học khi đã vào giờ, mọi ngời đã ngồi vào chỗ, thầy Hamen đi lại với cây thớc không giận, dịu dàng.
Phrăng đỏ mặt, tía tai, sợ Phrăng xấu hổ, ngợng nghịu.
ở đoạn này tác giả sử dụng phơng thức nào?
- Kể + miêu tả lớp học ở 2 thời điểm khác nhau để thầy đợc thay đổi khác th- ờng của buổi học hôm nay so với mọi khi sự thay đổi này làm cho Phrăng rất ngạc nhiên.
Khi bớc vào lớp Phrăng còn quan sát thấy lớp học có gì đáng chú ý. Hãy miêu tả lại? Nhận xét phơng thức miêu tả cảnh.
- Thầy giáo Hamen: mặc chiếc áo sơ đanh gốt+ đội mũ.
- Lớp học khác thờng trang trọngngạc nhiên.
- Cuối lớp học dân làng ngồi lặng lẽ, ai cùng buồn rầu.
Miêu tả cảnh lớp học trang trọng khác thờng. Phrăng chú ý miêu tả con ngời
thầy giáo, dân làng..
Giáo viên lu ý học sinh khi tả cảnh có khi để làm nổi bật 1 đặc đIểm nào đócủa cảnh ta lại chú ý miêu tả con ngời: vd cảnh lớp học, cảnh vợt thác..
* Củng cố.
nhận xét toàn bộ tâm trạng của Phrăng khi cha đến lớp( khi cha biết đây là buổi học cuối cùng).
1. Phrăng một cậu bé lời học nhút nhát nhng trung thực xấu hổ, ngợng ngùng khi đi học muộn nhng khi vào lớp cậu rất ngạc nhiên thấy lớp học có sự trang trọng khác thờng, thầy Hamen cũng dịu dàng thay đổi bất ngờ từ đIệu bộ đến trang phục,
Đây chính là không khí mở đầu cho buổi học cuối cùng.
* Dặn dò: đọc kĩ phần còn lại và tìm hiểu tâm trạng của Phrăng, thầy Hamen, dân làng.
* ổn định tổ chức(1’)
* Kiểm tra bài cũ (3’)
Khi cha biết đây là buổi học cuối cùng Phrăng là cậu bé nh thế nào?
* Bài mới
2. Diễn biến của buổi học cuối cùng
Đọc .tôi còn đang ngạc nhiênbuổi học cuối cùng này..
Phrăng đang trong tâm trạng ngạc nhiên thì thầy giáo Hamen đã thông báo cho mọi ngời biết đây là buổi học cuối cùng Phrăng đã có tâm trạng gì?
Hãy tìm và phân tích.
- Khi nghe thầy giáo nóiPhrăng choáng váng hiểu ra điều niêm yết ở trụ sở:
+ Cậu suy nghĩ (độc thoại) về thái độ học tập của mình.
+ Tự giận mình vì bỏ phí thời gian trốn học, những cuốn sách nh những ngời bạn cố tri phải đau lòng.
+ Với thầy: quên cả lúc thầy phạt.
+ Hiểu ra nguyên nhân mọi sự khác lạ.
Đây chính là sự tiếc nuối, ân hận chân thành sâu sắc của 1 chú học trò vốn l- ời nhác, ham chơi suy nghĩ về những cuốn sách thật xúc động bằng sự so sánh, nhân hoá. Phrăng đã tỏ ra thực sự đâu đớn khi phải từ giã những cuốn sách. Nhng bây giờ có coi chúng là những ngời bàn cố tri thì đã muộn rồi càng làm cho nỗi đau đớn ân hận ấy sâu nặng hơn.
Đang suy nghĩ mông lung về nỗi ân hận muộn màng thì điều gì bất ngờ lại xảy ra víi Phr¨ng?
* Giờ tập đọc
- Phrăng bị gọi đọc bài không thuộc bàixấu hổ tự giận mình, rầu rĩ không giám ngẩng.
- Bất ngờ hơn nữa: thầy không mắng .con bị...là đủ.
Thầy đã chỉ ra nguyên nhân của việc lời học, chỉ ra hậu quả của việc lời học ( kẻ thù chế nhạo); chỉ ra những ngời đáng chê trách trong việc này ( cha mẹ
thầy) ; Thầy nói về tiếng Pháp bảo mọi ngời hãy giữ lấy nó: .một DT ..lao tù..
Phân tích sự so sánh trong câu nói này?
Dới con mắt của Phrăng thầy Hamen lúc đó là ngời văn?
- Thầy là ngời dịu dàng, thơng yêu học sinh hết mực vì sắp phải xa các em, thầy chỉ nhắc nhở chứ không trách mắng khi Phrăng đến muộn cũng nh khi không thuộc bài.
- Thầy kiên nhẫn giảng giải.
- Thầy là ngời am hiểu biết, tờng tận mội ngọn ngành học sinh.
- Thầy vô cùng yêu quý tiếng Pháp, tiếng nói của dân tộc, thầy đa ra lời chế nhạo của quân Phổ và câu nói: .một dân tộc ....lao thù.
Khơi dậy kích thích học sinh và mọi ngời lòng yêu quí giữ gìn tiếng nói của dân tộcđó chính là biểu hiện của lòng yêu nớc.
Từ những lời thầy nói Phrăng đã học bài nh thế nào? Tại sao lại học nh vậy?
Chứng tỏ Phrăng nh thế nào?
- Kinh ngạc vì hiểu bài đến thế, cha bao giờ chăm chú nghe đến thế vì:
+ Phrăng hiểu đợc thầy, hiểu những lời thầy nói, hiểu đợc ý nghĩa thiếng liêng của việc học tiếng Pháp
+ Đây là buổi học cuối cùng.
Nh vậy Phrăng bắt đầu yêu tiếng nói của dân tộc, bắt đầu thể hiện tình yêu níc.
Sau bài tập học là đến sv gì? Phrăng kể những sv đó nh thế nào? Tâm trạng của cậu và mọi ngời ra sao?
* Giê tËp viÕt:
- Thầy chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh, viết chữ sông- những lá cờ nhỏ bay xung quanh.
- Lớp học : im phăng phắc + những
- Mọi ngời cặm cụi viết với 1 tấm lòng, 1 ý thức nh là tp - Cảnh vật: con bọ dừa bay vào + chim bồ câu.
- Phr¨ng:
+ Nghĩ về bọn Đức
+ Nhìn thầy: lặng im, đăm đăm nhìn- nh muốn con ngời ấy hẳn phảI nát lòng biÕt mÊy.
Đọan dùng phơng thức tả 1 lớp học- 1 lớp học bình yên chăm chú . Để làm nổi bật cảnh này ngời ta quan sát tỉ mỉ đi sâu vào tả từng ngời để làm nổi bật lớp học từ thầy giáokhông khí cảnh vật mọi ngời, học sinh và đặc biệt xoáy vào .tôi. với những cái nhìn suy nghĩ + khi miêu tả dùng vì hình ảnh so sánh thầy để nổi bật: cảnh và tâm trạng.
Thầy là ngời chuẩn bị chu đáo cho buổi học cuối cùng.
Thầy quyến luyến nhớ thơng mọi cảnh vật , con ngời.
Mọi ngời đã có ý thức về tiếng nói dân tộc, về tổ quốc.
Phrăng càng hiểu và cảm phục thầy muốn trau dồi học tập không còn cơ hội.
* Bài lịch sử
- Trò nhỏ: đọc đồng thanh nh hátkhông khí say sa, sôi nổi
- Cụ Hôde: nâng cuốn sách vỡ lòng bằng hai tay, đánh vần giọng run run, cụ chăm chú muốn cời, muốn khóc. Vì xúc động thấy mọi ngời đặc biệt các cụ già say sa, yêu quí tiếng nói dân tộc, yêu nớc Pháp.
- Vì buổi học cuối cùng đầy nhớ thơng.
Phrăng vô cùng xúc động
(Giáo viên có thể phân tích chung 2 sv)
3. Kết thúc giờ học.
Đọc phần còn lại?
Kết thúc giờ học Phrăng đã nhìn thấy hình ảnh thầy Hamen nh thế nào?
Miêu tả lại?
- Ngời : tái nhợt đứng trên bục giảng.
- Nói: nghẹn ngào không nói hết câu.
- Hành động; đi về phía bảng, cầm 1 hòn phấn, dần mạnh hết sức, viết thật to .nớc.... đứng đó, dựa vào tờng, chẳng nói , ra hiệu.
Nhận xét việc miêu tả? nhận xét ngời thầy?(vì sao thầy có những hành động, cử chỉ)
- Miêu ả tỉ mỉ, chú ý sâu lời nói, hành động.
Thầy hamen :đau đớn, xúc động đến cực điểm.
- Thầy là ngời vô cùng đau khổ khi 2 vùng Andat và Coren bị tớc đoạt tiếng nói dân tộc vô cùng yêu tiếng nói dân tộc, vô cùng yêu nớc. Hay tình yêu n- ớc, yêu tiếng nói dân tộc của thầy lên đến cực điểm, thầy đã trút vào dòng chữ
tất cả tình cảm đau đớn hi vọng, thể hiện niềm tin, lòng yêu nớc lồng nhiệt.
Thầy đã làm cho buổi học cuối cùng vô cùng xúc động.
Trớc con ngời nh vậy Phrăng đã biểu hiện gì?
- Cha bao giờ tôi thấy lớn lao nh vậy.
đây là suy nghĩ tình cảm của nhân vật đối với thầy giáo nh là nhiệm vụ của phần kết bài khi tả ngời.
Phrăng vô cùng khâm phục, tự hào về ngời thầy.
Giáo viên: đặt giả định buổi học không phảI học tiếng Pháp, nhân vật Phrăng vốn học giỏi tiếng Pháp, và buổi học không có dân làng đến dự thì buổi học đó không có ý nghĩa lớn lan nh vậy. Một vùng đất bị cắt nhập vào lãnh thổ nớc khác. Một thứ tiếng quen thuộc không đợc dùng trong nhà trờng vì vậy buổi học cuối cùng về tiếng Pháp có ý nghĩa nh 1 buổi học vì tình yêu nớc. Tình yêu nớc từ ngời thầy giáo đã truyền cho ngời học trò Phrăng vốn lời học, truyền
sang các học trò khác và dân làng sức mạnh cảu dân tộc nằm trong tiếng nói của dân tộc mình .khi một dân tộc..lao tù. câu nói nh lời kêu gọi yêu nớc thiêng liêng của con ngời yêu nớc.
III. Tổng kết (5’)
Nhận xét về phơng thức biểu đạt: ngôi kể, nhân vật.
- Phơng thức biểu đạt: tự sự: kể lại các sự việc diễn ra trong buổi học + xen miêu tả, tả cảnh đến trờng, cảnh lớp học, tả ngời theo trình từ hợp lí trong khi kể, tả có sử dụng so sánh.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, nhân vật Phrăng tự kể lại để thể hiện cảm xúc, diễn biến tâm lí nhân vật đợc xúc động, chân thành.
- Nhân vật chính là: Phrăng, thầy Hamen, nhân vật trung tâm thầy Hamen vì
thầy là ngời bộc lộ rõ chủ đề: yêu tiếng nói dân tộc, thể hiện lòng yêu nớc.
Nội dung: thông qua câu chuyện kể của Phrăng một em bé vùng Andát về buổi học tiếng Pháp cuối cùng với thầy Hamen ngời thầy giáo đã 40 năm phụng sự
đất nớc, tac giả ca ngợi tình yêu tiếng Pháp, tình yêu nớc Pháp của ngời pháp chân chính. Từ đó gợi ra thái độ của mỗi ngời với ngôn ngữ, thứ của cải quí báu của mỗi dân tộc.
Giáo viên bình về tiếng nói Việt Nam thời kì những năm Bắc thuộc (tkI- tkX) khi có tiếng nói chữ viết riêng (tkX-tk XIX) khi Pháp đô hộ 80 năm, Pháp
đã đồng hoá chữ quốc ngữ.đọc bài đọc thêm . * Củng cố, đánh giá (3)
Miêu tả thầy Hamen? Hoặc Phrăng?
...
...
* Dặn dò (1) miêu tả lại 2 nhân vật này, phân tích chuẩn bị tiết 91.
TiÕt 91:
Nhân hoá
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh.
- Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá.
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.
- Tích hợp với văn học trong khi phân tích các vd trong văn bản .ma.. .vợt thác. tích hợp với TLV trong văn miêu tả.
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên: đọc tài liệu+ soạn giáo án.
2.Học sinh: trả lời câu hỏi.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* ổn định tổ chức (1’)
* KiÓm tra (3’)
So sánh là gì? so sánh có tác dùng gì?
* Bài mới (38’)
I. Nhân hoá là gì? (10)
Giáo viên đa vd- học sinh đọc.
VD là 1 đoạn trích trong văn bản .ma. của Trần Đăng Khoa đã dùng ph-
ơng thức gì? hãy chỉ ra.
- Đoạn thơ sử dụng phơng thức miêu tả :tả lại cảnh ma- chú ý miêu tả cảnh trời, cây mía, kiên vật.
- Tác gỉa miêu tả: ông trời: mặc áo giáp đenhiểu là mây đen.
Cây mía: múa gơm lá mía gió thổi.
Kiến: hành quân bò ra nhiều, hung tợn.
Để diễn tả đIều này tác giả đã dùng những từ ngữ nào? nhận xét?
- Gọi: ông trời:dùng từ tả dùng tử gọi tên ngời để gọi vật.
- Mặc ma, hành quân dùng từ để tả hành động của ngời để tả cho vật , dùng cách miêu tả nh vậy có tác dụng gì ? muốn vậy hãy so sánh với vd2
- Giống: cùng miêu tả bầu trời, cậy mía, kiến..
- Khác : vd1: dùng những từ tả ngời, gọi ngời để tả, gọi vật hay hơn làm cho các sinh vật gần gũi với con ngời, làm cảnh sinh động, vật mang tính cách con ngời chuẩn bị ra quân
Ngày soạn:14/02/09 Ngày dạy: