TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm(5 phút)
III. Phân tích đoạn trích (20 ’ )
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn.
Đọc từ đầu → .sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
Dế Mèn đã tự miêu tả ngoại hình, hành động, thái độ của mình qua những chi tiết hình ảnh nào?
Ngoại hình → Hành động, thái độ
Căng: mẫm bóng ăn uống điều độ, làm việc chừng mực Vuốt: cứng, nhọn hoắt đạp phanh phách vào các ngọn cỏ Cánh: áo dài kín chấm đuôi vỗ: phành phạch, giòn giã
Cả ngời: nâu bóng, soi gơng
Đầu: to, nổi từng tảng.
Răng: đen nhánh. Nhai ngoàm ngoạp, 2 lỡi liềm máy Râu: dài cong hùng dũng hãnh diện, trịnh trọng khoan thai
đi đứng oai vệ, nhún nhảy, rung râu, kiểu con nhà võ
Tợn - cà khịa - quát - đá ghẹo.
Phân tích nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài:
Tác giả miêu tả theo trình tự nào? (chú ý cách viết ở 2 đoạn:
bởi...tráng...).
- Tác giả miêu tả kết quả - cụ thể (ý chính, ý phụ).
Giúp ngời đọc nghe dễ hiểu.
Nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
- Miêu tả rất chi tiết, tỉ mỉ, từ càng, vuốt, cánh, màu, đầu...
- Miêu tả hầu hết các bộ phận chính của ngoại hình.
- Miêu tả hình dáng, ngoại hình xen kẽ hành động, thái độ.
- Hầu hết miêu tả bộ phận nào thì diễn tả hành động của bộ phận ấy
→ cho ngời đọc thấy rõ đợc tác dụng, sự lợi hại của bộ phận ấy, thấy đợc vẻ
đẹp sống động, cờng tráng, tinh tế của nhà văn (miêu tả cả tĩnh + động).
- Miêu tả chi tiết, tỉ mỉ nh vậy tức là nhà văn đã chú ý làm nổi bật những
đặc điểm cụ thể của Dế Mèn giúp cho ngời đọc hình dung thấy rõ vẻ đẹp của anh chàng dế thanh niên cờng tráng.
Em hãy hình dung ra Dế Mèn theo em, em thấy tác giả miêu tả nổi bật nhất là bộ phận nào? (tuỳ HS) Vì sao?
VD: Càng: mẫm bóng + Vuốt (ở bộ phận càng đợc tác giả miêu tả đầu tiên rất tỉ mỉ vì càng là đặc điểm nổi bật - là vũ khí lợi hại của họ nhà Dế để thực hiện những miếng võ gia truyền.
- Màu nâu bóng mỡ có thể soi gơng đợc → sắc nổi bật tiêu biểu của họ nhà dế...
GV: Mỗi một bộ phận tác giả miêu tả Dế ở đây đều là những đặc điểm tiêu biểu của Dế Mèn nhng các em thấy cái gì đợc đa ra miêu tả đầu tiên (càng) là đặc điểm nổi bật nhất, vì càng có những cái vuốt sắc nhọn, là vũ khí vô cùng lợi hại của nhà Dế. Chẳng thế mà ở miền quê các bạn nhỏ thờng bắt dế bỏ vào những cái lọ cho chúng đánh nhau. Đợc tận mắt chứng kiến sử dụng đôi càng
để thực hiện những miếng võ gia truyền thì thật là vui mắt.
Em có nhận xét gì về việc dùng từ của tác giả?
Khi miêu tả Dế Mèn tác giả sử dụng từ loại nào?
- Tác giả dùng những TT, ĐT, từ láy.
Dùng những từ này có tác dụng gì?
- Gợi hình, gợi cảm, gợi âm thanh (gợi rõ dáng vẻ, hành động, trạng thái) giúp ngời đọc hình dung thấy rõ dáng vẻ, hành động của Dế Mèn →
một vẻ đẹp cờng tráng, mạnh mẽ, khoẻ mạnh.
Em có thể thay các ĐT trên bằng các từ nào? So sánh việc dùng từ cảu em với việc dùng từ của tác giả?
- Cờng tráng - khoẻ mạnh, to lớn....
- Ngoàm ngoạp - xồn xột, rào rào....
- Cà khịa - gây sự, gây lộn....
Thay các từ này không hay bằng các từ của tác giả.
→ Nh vậy nhà văn sử dụng từ ngữ rất chính xác và tinh tế (điêu luyện) mà ta gọi là nghệ thuật dùng từ trong văn miêu tả → nhà văn quan sát tinh tÕ.
Không chỉ có nghệ thuật dùng từ, trong đoạn văn này còn có nghệ thuật gì? (Các em thấy khi miêu tả cái đẹp, đôi cánh, màu sắc, cái răng, điệu đi của Dế Mèn tác giả đã ví von so sánh với những gì?).
- Cái đạp: đạp phanh phách lên các ngọn cỏ, những ngọn cỏ giãy rạp y nh có nhát dao vừa lia qua.
- Đôi cánh: thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Màu nâu bóng soi gơng đợc.
- Cái răng nhau ngoàm ngoạp nh 2 lỡi liềm máy làm việc.
- Đi: cho ra kiểu con nhà võ.
(HS phát hiện, GV gạch chân ở bảng phụ)
Em có cảm nhận gì khi đọc những câu văn có hình ảnh so sánh này?
- Đọc...này ta thấy rất hay, sinh động, gợi cho ngời đọc cảm nhận, hình dung, rất rõ, rất cụ thể về vẻ đẹp, sức mạnh về sự oai vệ của Dế Mèn.
- Còn kín đáo cho ta thấy đợc cả nét tính cách oai vệ, kiêu căng DM.
Một lần nữa lại cho ta thấy nhà văn có sự quan sát rất tinh tế, so sánh tài tình đặc sắc, cho nên đoạn văn này có thể coi là mẫu mực của văn miêu tả.
Tác giả chọn ngôi kể ở ngôi thứ mấy? Tại sao tác giả lại chọn ngôi kể ấy? Chọn ngôi kể ấy có tác dụng gì?.
- Tác giả chọn ngôi kể ở ngôi thứ nhất, để cho nhân vật, chính DM xng .tôi. - nhân hoá DM nh con ngời, tự miêu tả về mình, tự nói về mình.
- Cho ta thấy đây không phải là con dế bình thờng mà là chàng DM.
- Chọn ngôi kể thứ nhất mang đậm tính chủ quan → thấy rõ đợc thái
độ tự hào kiêu hãnh của DM khi nói về vẻ đẹp của mình (kiêu căng, tự ph của DÕ MÌn).
Nhà văn xây dựng DM không chỉ dừng lại ở kiêu căng, tự phụ khi nói về vẻ đẹp của mình mà từ tính kiêu căng, tự phụ DM đã đối xử với mọi ngời ra sao?
- Cà khịa với tất cả mọi ngời, quát mấy chị cào cào, ghẹo Gọng Vó.
Vì sao DM lại có thái độ nh vậy ? Vì DM có nhận thức gì?
- DM cậy mình to khoẻ, tài ba.
- DM tự cho mình là ghê gớm, sắp đứng đầu thiên hạ.
Điều này chứng tỏ bản tính gì của DM?
- Tính hung hăng, hống hách.
- Ngông cuồng, xốc nổi, không coi ai ra gì.
Qua phân tích em thấy bức chân dung tự hoạ của DM có những nét gì
đẹp? nét gì cha đẹp?
- Vẻ đẹp của DM: chàng thanh niên cờng tráng, khoẻ mạnh, trẻ trung,
đẹp trai, tự tin, yêu đời, chất chứa sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ.
- Cha đẹp: kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thờng mọi ngời, không coi ai ra gì, hung hăng, xốc nổi.
Theo em thì liệu những lúc ấy DM có nhận thấy những vẻ đẹp và những cha đẹp của mình không?
- Có lẽ DM chỉ nhận ra những vẻ đẹp, còn cha thấy đợc những nét cha
đẹp, những câu: .Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ.... .những gã xốc... ba. cho thấy DM đã nhận ra tính xấu của mình nhng là sau đó, có lẽ là sau những bài học đờng đời, sau những chuyến phiêu lu.
GV: chỉ bằng 2 đoạn văn ngắn Tô Hoài đã để cho DM tự hoạ lại bức chân dung của mình, bức chân dung lý tởng, 1 trang hiệp sĩ tuấn tú nhất vùng.
Nên đã tự ý thức đợc u thế về dáng vẻ bề ngoài và sức mạnh của mình. Kể ra tự ý thức nh vậy cũng chẳng sao. Nhng từ chỗ tự ý thức DM lại tự phụ kiêu căng, xem thờng tất cả rồi cao hơn lại dẫn đến những hành động cà khịa, khiêu khích vô lối, có khi đánh ngời khác, chỉ vì ngứa chân, ngứa tay, chứ chẳng vì lý do gì, chẳng cần biết hậu quả ra sao. Có thể nói tính kiêu ngạo của DM đã che lấy mất cái nhìn tỉnh táo của DM với mọi ngời xung quanh. Có thể nói đây là màn mở đầu giới thiệu về gốc gác, lai lịch, tâm tính của nhân vật chính với những thói xấu, tính hung hăng, kiêu ngạo của DM đã gây ra những hậu quả khôn l- ờng, đã đem lại những bài học đờng đời bổ ích giúp DM trởng thành mang những vẻ đẹp kia cống hiến cho cuộc đời, những bài học sự trởng thành của DM ở phần truyện sau sẽ nói rõ.
Qua bài học ở tiết nàyem hãy tiểu kết lại những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn truyện vừa tìm hiểu.
- NT: nhà văn Tô Hoài có nghệ thuật miêu tả nhân vật thật đặc sắc: Miêu tả tỉ mỉ, chú ý những đặc điểm cụ thể nổi bật thông qua việc dùng TT, ĐT, từ láy, những hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- ND: Đoạn đầu đã giới thiệu vẻ đẹp cờng tráng, trẻ trung, đầy sức sống của DM nhng DM cũng có những nét cha đẹp, cha hoàn thiện: kiêu căng tự phụ, hung hăng, xốc nổi xem thờng mọi ngời.
Đặc điểm này của DM thể hiện tính khí của 1 kẻ ntn?
- Tính khí của 1 gã mới lớn, nông nổi, bồng bột cha biết mình, biết ngời.
Để có đợc đoạn văn tả vật hay nh vậy, nhà văn phải làm gì?
- Quan sát tỉ mỉ, kỹ lỡng, biết liên tởng, tởng tợng, so sánh,.
- Am hiểu tờng tận về loài dế, có vốn tri thức sinh học.
GV: truyện viết về con ngời đã khó, viết về loài vật càng khó hơn vì ngời viết không chỉ viết hấp dẫn mà còn phải am hiểu tờng tận về loài vật, những tập tính sinh học của chúng. 2 đoạn văn ngắn ở phần đầu văn bản là đoạn văn mẫu mực về nghệ thuật miêu tả, cho ta thấy tác giả vừa là 1 nhà văn có tài, vừa có vốn tri thức về đời sống loài vật nh 1 nhà sinh học thực thụ. Đọc .Cái tết của mèo con. - Nguyễn Đình Thi, ta cũng bắt gặp 1 loài vật sinh động, hấp dẫn, ta cũng bắt gặp tài quan sát, miêu tả của Nguyễn Đình Thi khi miêu tả những tập tục sinh hoạt của loài mèo, nhng loài mèo gần gũi, gắn bó với con ngời, ngày ngày ta đợc chứng kiến nó, còn ở đây viết về loài dế thật sự khó khăn, phải quan sát cực kỳ tinh tế, phải có những gì gắn gó sâu sắc.
TiÕt 74
* ổn định tổ chức: (1’).
* Kiểm tra miệng để đa dần vào bài.
ở tiết 1 các em đã tìm hiểu gì về văn bản?
- Bức chân dung tự hoạ của DM: là thanh niên cờng tráng, đầy sức sống, nhng kiêu căng, tự phụ, hống hách, ngông cuồng.
Em thấy điều gì ở đoạn 1 đã hé mở câu chuyện tiếp?
- Vẻ đẹp + vẻ cha đẹp - trong văn bản này phần sau của truyện là minh chứng cho hệ quả của thói hung hăng, xốc nổi, cho nên tác giả đã dành hẳn 1
đoạn: .chao ôi ... lại đợc.. Từ thói hung hăng, ngông cuồng, xốc nổi đã đem lại những bài học đờng đời đầu tiên.
* Bài mới.
2. Bài học đờng đời đầu tiên.
Kể 1 cách ngắn gọn từ .câu chuyện ân hận.... hết.
Đoạn có mấy sự việc chính?
- 2 sự việc: DM với Dế Chũi, DM với chị Cốc.
Đọc .bên hàng xóm tôi.... bận tâm..
DM với Dế Chũi có quan hệ ntn?
- Là hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
- Là bạn bè cùng tuổi.
DM có yêu thơng, giúp đỡ anh bạn hàng xóm này không? DM có thái độ với Dế Chũi ntn? Tìm những chi tiết chứng tỏ thái độ, cái nhìn của DM với DC.
- Đặt tên: DC - chế giễu, trịch thợng.
- Miêu tả DC: + Ngời gày gò, dài lêu nghêu, gã nghiện thuốc phiện.
+ Cánh ngắn củn, ngời cởi trần mặc áo ghi lê.
+ Càng bè bè, nặng nề - trông đến xấu.
+ R©u: côt 1 mÈu.
+ Mặt ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.
+ Tính nết lại ăn xổi ở thì.
+ Hang: bới nông.
+ Nhà: luộm thuộm.
+ Nãi n¨ng: run rÈy, loanh quanh.
Em có cảm nhận gì về đoạn văn miêu tả DC của nhà văn?
- Cũng giống nh DM nhà văn miêu tả các đặc điểm nổi bật của DC nhng nổi bật nhất là dáng ngời, cánh, càng, râu, mặt.
- Cũng dùng từ ngữ hình ảnh miêu tả hết sức độc đáo: những tính từ: gày gò, dài lêu nghêu... - là những từ láy, so sánh, liên tởng ngời gày gò, dài lêu nghêu - gã nghiện thuốc phiện.
Cánh: ngời cởi trần áo gi lê.
→ giúp ta hình dung thấy 1 cách sinh động: DC là kẻ ốm yếu, bệnh tật, không có sức sống, thật đáng thơng. DC> < DM (hình dáng + tính cách)
- Tác giả không trực tiếp miêu tả DC mà dể cho nhân vật chính DM miêu tả lại → diễn tả thái độ khinh bỉ, coi thờng của DM với DC.
Nhà văn còn diễn tả trực tiếp thái độ của DM với DC qua những chỗ nào?
- Qua lời nói của DM khi DM sang nhà DC.
+ Xng hô: chú mày, chú mình, tạo, tự cho mình là bề trên (kẻ cả).
+ Lời lẽ, giọng điệu: chê bai, hách dịch → khinh thờng.
Chú ý: Xì hơi rõ dài, khinh khỉnh mắng.... không 1 chút bận tâm →
tính ích kỷ, kiêu căng, có phần tàn nhẫn, không quan tâm giúp đỡ đồng loại.
Bức tranh (Tr 5) diễn tả điều gì? trình bày những hiểu biết của em về bức tranh:
- Bức tranh miêu tả 2 chân dung DM> < DC.
- DM mập mạp, khoẻ mạnh, kiêu căng, hống hách.
- DC: ốm yếu, gày nhỏ, mặt ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.
GV: bằng tài quan sát, sự am hiểu về loài vật, Tô Hoài đã cho ta thấy 2 bức chân dung nhân vật đối lập với nhau cả về hình thức và tính cách. DC tuy ốm yếu nhng nói năng lễ phép, tha gửi, cho phép mới đợc nói. Còn DM có lẽ chỉ hơn DC ở cái sức vóc cờng tráng, nhng lại xốc nổi, kiêu căng, kẻ cả, lên giọng bề trên để dạy bảo, mắng mỏ ba hoa cho sớng miệng, chứ chẳng hề quan tâm tới bạn bè. Rõ ràng ở DM ta cha hề mảy may thấy chút lòng thơng xót, sự bao dung, tình thơng đồng loại, hoặc nếu có chăng thì cũng bị thói kiêu căng, ích kỷ che lấp mất. DM có đủ thông minh để nhận ra sự không an toàn ở ngôi nhà nhỏ của Choắt. Nhng liệu DM có đủ thông minh khi rủ DC trêu chị Cốc không?
Đọc . một buổi chiều.... hết..
Khi kể về việc DM trêu chị Cốc nhà văn cũng không vội vàng kể ngay vào sự việc mà nhà văn làm gì?
- Tả cảnh hồ ao quanh bãi: có những loài → em hình dung đây là cảnh sống tập tục, bày đàn của loài chim → càng thể hiện sự am hiểu quan sát kỹ lỡng của nhà văn.
Nhà văn miêu tả cảnh này nhằm mục đích gì?
- Để nhân vật Cốc xuất hiện hợp lý.
- Nhân vật xuất hiện từ từ, nhẩn nha, không đột ngột → nh có tác dụng: nhử, kích thích. - sự tò mò của ngời đọc.
Nhân vật chị Cốc xuất hiện trong cảnh ấy khi đó DM đang đứng ở cửa hang ngắm hoàng hôn và DM đã trêu chị Cốc ntn? Hãy kể lại và chỉ ra những diễn biến tâm lý, thái độ của DM?
- Nhìn thấy chị Cốc: DM rủ DC trêu - DC khiếp - DM quắc mắt.... mấy.
- Trêu xong: chui tọt vào hang, nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ, thú vị.
- Thấy DC bị mổ: khiếp, nằm im thin thít.
- Mon men bò lên: hỏi ngớ ngẩn, hoảng hốt quì xuống, hối hận.
- Choắt chết, thơng, ăn năn, đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đờng đời.
Em hãy phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật DM trong việc trên chị Cốc.
- Tâm lý DM diễn ra từ chỗ hung hăng, hống hách → kể hình ảnh vì
trò đùa tai quái của mình → sợ hãi → bàng hoàng, hốt hoảng, lo sợ vì hậu quả → ân hận sám hối suy nghĩ.
→ Diễn biến tâm lý nhân vật diễn ra rất phù hợp với tính cách của những kẻ ngỗ ngợc, nghịch ranh, hung hăng, hống hách.
Qua diễn biến tâm lý nhân vật nh vậy, em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện của nhà văn (Muốn biết đợc các em hãy so sánh 2 sự việc DM sang nhà DC và việc DM trêu chị Cốc), 2 sự việc đó có quan hệ với nhau ntn?
- Sự việc sau gay cấn hơn, hấp dẫn hơn sự việc trớc.
- Sự việc trớc đa ra tình huống: DC ốm yếu, hang nông choèn, rúc ở dới hang mà ai đứng trên vệ cỏ cũng nhìn thấy → dẫn đến việc DM trêu chị Cốc nhng chị không nhìn thấy DM làm lại nhìn thấy DC → mổ chết DC.
→ Sự việc sau là phân tích hợp lý của sự việc trớc.
Sự việc trớc là nguyên nhân → sự việc sau là diễn biến, kết quả.
- Hai sự việc lại cùng bộc lộ tính cách ngỗ ngợc, hung hăng, hống hách, xốc nổi của một kẻ mới lớn, của 1 kẻ nông nổi, bồng bột đã giới thiệu ở phần I.
Nhng sự bồng bột, nông nổi, ngỗ ngợc ấy đợc đẩy lên cao nhất ở sự việc thứ 2 DM trêu chị Cốc - cao lên đến đỉnh điểm là lúc DC bị chế - 1 hậu quả khôn l - ờng mà DM không hề nghĩ tới.
- Nhân hoá các con vật, nói năng, hành động, tính cách nh con ngời càng làm cho câu chuyện hấp dẫn.
Trong chuỗi tâm lý của DM em thấy xúc động, sâu lắng nhất là lúc nào?
- Hối hận + suy nghĩ vì đã gây ra hậu quả tai hại cho DC.
Hãy thảo luận, trình bày những hiểu biết của em về tâm lý của DM ở cuối truyện sau khi gây ra hậu quả tai hại cho DC?
(GV phát phiếu in sẵn câu hỏi và những gợi ý nhỏ, HS thảo luận và điền vào)
- Xng hô: anh, tôi → ngang hàng.
- Giọng điệu, lời lẽ: không hống hách trịch thợng nh trớc, không cao giọng, buồn, chậm, trầm, ngậm ngùi,
- Thái độ, tình cảm: ân hận, xót xa, lo lắng, sợ hãi, thơng xót cho DC.
- DM lúc này là ngời: đáng trách vì ngỗ ngợc, nghịch ranh. Đáng quý:
biết ăn năn, hối hận, biết nhận ra việc làm sai trái, bắt đầu biết nghĩ tới ngời khác, thơng ngời khác, bắt đầu có sự trởng thành.
- Từ đó DM rút ra bài học cho mình là:
+ ở đời hung hăng, bậy bạ, không biết nghĩ chỉ mang vạ vào thân + Hung hăng, bậy bạ chỉ gây ra tai hại (BC).
+ Trêu chọc, nghịch ranh không biết nghĩ chỉ đem lại hậu quả tai hại.
+ Không suy tính xảy ra sự việc dại dột có hối cũng không kịp.
+ Ngông cuồng dại dột sẽ dẫn đến tội ác (BC).