TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Giới thiệu tác giả- tác phẩm
Gv: Cầu Long Biên là một bài báo đợc nhà báo Thuý Lan đăng trên báo .Ngời Hà Nội. bài này cùng với 2 văn bản sau đợc coi là văn bản nhậtdụng.
? Thế nào là văn bản nhật dụng
- Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong XH hiện đại.
? Văn bản thuộc thể loại nào?
- Là bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí . Bút kí là một loại kí ghi lại những sự việc, cảnh vật mà nhà văn đã mắt thấy tai nghe cùng những cảm nghĩ về mình đợc trình bày không chặt chẽ về mặt cốt truyện nh kí nhng cũng không phóng túng nh tuỳ bút.
? Vậy văn bản này đợc sử dụng theo phơng thức biểu đạt nào?
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
? Chù đề của văn bản
- Cầu Long Biên nh một nhân chứng lịch sử của cả nớc chứng kiến bao lịch sử hào hùng bi tráng của dân tộc.
Ngày soạn:11/4/09 Ngày dạy:……….
II, Đọc hiểu văn bản.
- Đọc: Gvhd: Hs đọc với giọng phóng sự thể hiện tính ghi lại sự việc có xen lẫn cảm xúc.
- T×m hiÓu chó thÝch: 1, 5, 7,8.10.11.
? Cho biết bố cục của bài văn
- P1: Đ1: Giới thiệu cầu Long Biên một chứng nhân lịch sử
- P2, Đ2: ...dẻo dai, vững chắc (chứng minh làm sáng ý khái quát) biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên
- P3: còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xh hiện đại
1, Giới thiệu cầu Long Biên
? Đọc Đ1: Đoạn Đ1 giới thiệu gì về cầu Long Biên - Giới thiệu vị trí địa lý : Bắc qua sông Hồng- Hà Nội
+ Thêi gian x©y dùng: 1898
+ Ngêi thiÕt kÕ: EPPhen(chó thÝch 3)
- Vị trí xã hội: quá khứ chứng kiến bao sự kiện hào hùng bi tráng –>
nhân chứng lịch sử
ngày nay rút về vị trí khiêm nhờn
? Trong lời giới thiệu trên đặc biệt chú ý đến chi tiết nào? Vì sao ?=>
Cầu đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng chứng nhân lịch sử, nhân chứn sống động, đau thơng, dũng cảm.
- Nhân hoá cầu nh con ng ời làm chứng, chứng kiến quá trình lịch sử của d©n téc
nói nh vậy là gửi găm tất cả những tình cảm yêu thơng tin tởng của tác giả với cầu.
Gv: bằng cách nhân hoá ngời viết đã thổi vào cây cầu một linh hồn khiến cầu nh một cơ thể sống gắn bó với bao đau thơng mất mát cũng nh sự hào hùng của dân tộc vậy. Vậy cầu đã chứng kiến những gì
2, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
? Đọc .Cầu Long Biên khi mới... đoạn đợc viết theo trình tự nào?
- Dợc viết theo trình tự thời gian vì là bút kí
? Có thể chia theo những thời điểm nào - Trớc 1945: + Mang tên DUME
+ Nh giải lụa: dài 2290 m, nặng 17.000 tấn là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
+ Ghi lại cảnh khổ cực của dân phu
? vì sao cầu có tên là DUME
- ĐUME là tên toàn quyền pháp ở đông dơng.
- Tên cầu ĐUME biểu thị quyền thống trị của Pháp ở đông dơng
? Với cách mô tả ấy giúp em hiểu gì về cây cầu?
- Cây cầu là thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt
- Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở nớc VN
- Nó đợc XD không chỉ bằng mồ hôi mà còn băng xơng máu của bao con ngêi
? Nh vậy đoạn trớc 1945 cầu Long Biên đã chứng nhân cho những điều g×?
Trớc 1945 cầu Long Biên: Chứng nhân đau thơng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (chứng nhân đau th-
ơng của ngời /VN thuộc địa)
Gv bình thêm cuộc sống của ngời nông dân trớc 1945.
? Thời hoà bình sau 1945 cầu có đặc điểm gì? Cầu Long Biên chứng kiÕn ®iÌu g×?
- Đổi tên là cầu Long Biên
- Chứng kiến .tàu xe..ngợc xuôi..
- Tác giả ngắm hay cũng chính là cầu chứng kiến:
+ Bãi mía nơng dâu..
+ Những ánh đèn mọc lên
? Cầu ĐUME đổi cầu Long Biên có ý nghĩa gì?
- Chứng tỏ sự thắng lợi của cách mạng dân tộc VN.
? ở đoạn này tác giả sử dụng phơng thức nào? Tại sao?
- Tác giả sử dụng phơng thức chủ yếu :
+ Kể: việc cầu đổi tên, đa vào sách đứng ngắm cầu..
+ Tả: cảnh ngời xe đi lại, cảnh bãi mía..
+ Biểu cảm: Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu.
? Ba phơng thức đã làm cho lời đoạn văn này nh thế nào?
- Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc cảm giác êm đềm th thái cho ngời đọc
? Những việc cảnh mà cầu chứng kiến cùng với những cảm xúc của tác giả cho ta thấy cầu là nhân chứng gì?
Cầu là nhân chứng của độc lập của hoà bình.
...Cuộc sống lao động độc lập, hoà bình
Cầu nh có linh hồn hoà cùng niềm vui của dân tộc trong những ngày hoà bình
? Sau 1945 tác giả hay chính là cầu chứng kiến điều gì?
- Mùa đông 1946 – ngời dân thủ đô + trung đoàn ra đi ...
- Lời ca bi thơng hùng tráng
- Năm Mỹ bắn phá: Lần 1: bị đánh 1 lần hỏng 7 nhịp, 4 trụ - Lần 2: bị đánh 4 lần hỏng 1000 m, hai trụ bị cắt
- Lần 3: 1972 bị bom late../ thiên tai nớc cuồn cuộn
? Trong những cảnh mà cầu đã chứng kiến ấy cảnh nào khiến em xúc
động nhất? Tại sao?
- Cảnh mùa đông 1946: Vì cảnh đau thơng bi hùng của Hà Nội một thời - Cảnh Mỹ bắn phá lần 2 – vì tác giả miêu tả rất xúc động:
+ Cầu rách nát + Những nhịp
Cầu tả tơi nh úa máu, nhng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trêi níc.
- Tác giả đã ẩn dụ, nhân hoá cầu, bộc lộ tình cảm để diễn tả tình cảm đau thơng và anh hùng của cuộc kháng chiến, của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ đồng thời bộc lộ tình yêu quê hơng của tác giả đối với cây cầu .
? Nh vậy cầu Long Biên còn là cây cầu ntn?
Cầu Long Biên chứng nhân đau thơng và anh dũng của hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống Mỹ
Gv: bình về NDVN những năm chống pháp – Mỹ
? Ngày nay cầu Long Biên có vị trí ntn? Chứng kiến những gì?
- Vị trí khiêm nhờng.
- Chứng kiến : Cầu Thăng Long Chơng Dơng hiện đại
? So sánh cầu LB với Cầu TL , CD - Cầu TL, CD hiện đại hơn nhiều.
? Vậy chứng tỏ cầu LB đang là nhân chứng cho điều gì?
- Cầu LB chứng nhân cho thời kì đổi mới nhanh chóng của đất nớc
? So sánh tình cảm của tác giả những năm chiến tranh và ngày nay.
- Những năm chiến tranh: Tác giả đau đớn, xót xa, xót thơng cầu cũng là
đau đớn xót thơng cho đất nớc
- Ngày nay truyền tình yêu cầu, bắt nhịp vô hình nơi du khách.
? Em có suy nghĩ gì về cầu LB và tác giả?
(BC) =>Cầu LB là chứng nhân cho tác giả của mọi ngời đối với VN – là nhịp cầu của hoà bình và thân thiết; la tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
Gv: với phép nhân hoá tác giả đã khôn gọi cầu là vật chứng hay chứng tích mà gọi là chứng nhân và nhân chứng. Cách nhân hoá đó đã đem lại cho sự sống, linh hồn cho sinh vật vô tri, vô giác. Cầu LB đã trở thành ngời đơng thời của bao thế hệ nh nhân vật bất tử, chịu đựng xúc động trớc bao thay đổi, bao nỗi thăng trầm của thủ đô, của đất nớc cùng với con ngời .
Đoạn cuối văn tiếp nối đợc giọng điệu trữ tình của phần cuối đoạn thân bài lịch sử và hình ảnh cầu LB không chỉ làm cho bao thế hệ ngời VN xúc động mà còn làm cho bao khách du lịch nớc ngoài .Trầm ngâm. suy nghĩ giữa ta và họ ít nhiều vẫn còn khoảng cách .chính cầu LB nh một nhân chứng sống đau thơng và anh dũng. đã góp phần xoá dần khoảng cách ấy nên từ một chiếc cầu băng sắt nối khoảng cách đôi bờ tác giả đã gợi cho ta nghĩ đến một .Nhịp cầu vô hình. rút ngắn dần cự ly giữa những trái tim.
Phải thừa nhận đây là một ý kết thúc hay để lại nhiều d vị IV, Tổng kết:
? Văn bản có những nét đặc sắc gì về ND và NT?
- NT: Văn bản sd 3 phơng thức: tự sự, miêu tả, trữ tình. phép nhân hoá đ- ợc dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và những kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài v¨n.
- ND: Hơn một thế kỉ qua cầu LB đã chứng kiến bao sự kiện lớn, hào hùng, bi tráng của VN. Hiện nay tuy đã rút về vị trí khiêm nhờng nhng cầu LB vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử không chỉ riêng của Hà Nội mà còn của cả nớc.
- Tác giả vô cùng yêu quý cây cầu, cũng vô cùng yêu Hà Nội, yêu đất n- íc VN
* Luyện tập:
? Phát biểu cảm nghĩ của em về cây cầu LB
* Củng cố, đánh giá : Tập phân tích tìm hiểu lại những đặc điểm để thấy rõ cầu LB là chứng nhân lịch sử?
...
...
* Dặn dò: Thuộc nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị T124 Viết đơn
TiÕt 124
Viết đơn
A. Mục tiêu cần đạt: Gv giúp hs
- Hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào viết đơn? viết đơn để làm g×?/
- Biết cách viết đơn đúng quy định và nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết đơn
- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, tạo văn bản B, Chuẩn bị: gv đọc tài liệu + nghiên cứu giáo án
Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
* ổn đinh: (1 phút) Ngày soạn:11/4/09
Ngày dạy:……….
* KiÓm tra (2 phót)
* Bài mới ()