Đặc điểm của câu trần thuật có từ .là

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 323 - 336)

TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng

I, Đặc điểm của câu trần thuật có từ .là

? Gv treo bảng phụ ?

? Hs: đọc vd.

? Các câu ở các vd có phải là câu TTĐ không? vì sao? Hoặc xác đinh C- V

- Bốn ví dụ là l: các câu TTĐ vì

a, Bà đỡ Trần/ là ngời huyện Đông Triều

C V

b, Truyền thuyết/ là loại truyện..kì ảo

C V

c, ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô/ là một ngày

C V

d, Dế Mèn / trêu chị Cốc/ là dại

C V C V

Chú ý: Câu d có chủ ngữ là một cụm C- V nhng vẫn là câu TTĐ?

Phân tích cấu tạo của các VN trong 4 vd.

a,. là + cụm DT; Ng ời huyện Đông Triều DTT

b,..là + cụm Dt: loại truyện c..Là + CDT : ngày

Ngày soạn:21/3/09 Ngày dạy:

DTT d, ...là + TT

? nhận xét gì về cấu tạo?

- 4 ví dụ đều có từ .là. + CDT (hoặc DT); .là. + T nhng chủ yếu là .là. DT và CDT.

=> những câu trên là câu TTĐ có từ là

? Thế nào là câu TTĐ có từ .là.?

Câu TTĐ có từ .là. là CTTĐ VN thờng do từ .là. kết hợp với DT (cụm DT) tạo thành. Ngoài ra VN còn do từ .là. kết hợp với ĐT (CĐT), T (CTT) .

? Thế nào là câu TTĐ có từ .là..?

Câu TTĐ có từ .là. là CTTĐ VN thờng là do từ .laf’ kết hợp với DT (cụm DT) tạo thành. Ngoài ra VN còn do từ là kết hợp với ĐT (CĐT), T(CTT).

? Đặt 1 câu TT đơn miêu tả về cây tre, ngời bạn?

? Gv đa tình huống thay 1 số câu ở các vd? Nhận xét?

VD: Cổ tích/ không phải là loại truyện daan gian. quá khứ. kì ảo C

? Nh vậy khi VN biểu thị ý phủ định thì nó kết hợp với cụm từ nào?

Khi VN của câu TTĐ có từ . là. chứa ý phủ định thì nó kết hợp với các cụm từ .không phải., .cha phải..

II, Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.

- Các nhóm thảo luận để trả lời 4 câu hỏi phần II

- Câu1: VN của câu (b) trình bày cách hiểu về khái niệm truyền thuyết câu định nghĩa.

- Câu 2: Vn của câu (a) giới thiệu về bà đỡ Trần => câu giới thiệu - Câu 3: VN câuâ miêu tả (giới thiệu) cảnh đẹp đảo Cô Tô  câu đánh giá .

-Câu4: VN (d) đấnh giá về nhân vật Dế Mèn câu đánh giá

Nh vậy có mấy kiểu câu TTĐ có từ .là. ?  -Cã 4 KiÓu

?VD?

Gv hớng dẫn cho hs đặt câu TTĐ có từ .là. về cô giáo, bạn, 1 nhân vật nào đó và xác định kiểu câu.

III, Luyện tập

1, Bài tập 1, 2,: Hình thức thảo luận

? yêu cầu? Câu TTĐ có từ .là.

? Cách làm? + Xác định nó là CTTĐ

+ VN: là+ D (CDT), T (CTT); D (CĐT) + Từ .là. nối CN – VN

Đáp án: Câu TTĐ có từ là: a, c, d, e

còn câu b, đ, không phải vì không phải bất kỳ câu nào có từ là cũng

đều đợc gọi là câu TTĐ có từ là mà từ là phải là bộ phận của VN Các câu b, d từ .là. nỗi ĐT với phụ ngữ của ĐT

Cụ thể: ngời ta / gọi chàng là Sơn Tinh

C V

Vua / nhớ công ơn tráng sĩ phong là Đổng thiên vơng

C V1 P1 V2 P2

2, Bài tập 3: Làm bài độc lập

? Yêu cầu? Viết đoạn văn tả một ngời bạn của em có chứa câu TTĐ có từ .là.

- Học sinh làm trong 3 phút

* Củng cố, đánh giá

? Câu TTĐ có từ là gì? Các kiểu câu..?

...

...

* Dặn dò

- Học lý thuyết – làm hoàn chỉnh các bài tập - Ôn tiếng việt

TiÕt 113, 114:

Lao xao

(Duy Khán) I, Mục tiêu: gv giúp học sinh

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim, thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.

- Hiểu nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác sinh động và hấp dẫn về các loài chim.

- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc,viết, cảm thụ đoạn trích, hồi ký của Duy Khán.

II, Chuẩn bị: Gv: Đọc tài liệu + soạn giáo án HS: Soạn bài.

III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

* ổn định tổ chức (1 phút)

* Kiểm tra bài cũ (3 phút)

? Lòng yêu nớic trong bài .Lòng yêu nớc. đợc bắt nguồn và phát triển nh thế nào?

* Bài mới:

Gv: Lòng yêu nớic bắt nguồn từ những cái bình thờng nhất. Vậy mỗi sơm mai thức dậy các em có yêu những tiếng chim hót véo von không? Nhà văn Duy Khán đã rất yêu tiếng lao xao của quê hơng

I, Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5 phút)

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả - tác phẩm? Chủ đề? Ph-

ơng thức biểu đạt

- Duy Khán sinh 1943 tại Quế Vẽ Bắc Ninh, nhà văn quân đội. Đại tá về hu, mất ..tại Hải Phòng.

- .Tuổi thơ im lặng. là tập hồi ký tự truyện của tác giả. Thông qua hồi t - ởng và kỉ niệm của tuổi thơ, tác giả dựng lại những bức tranh thiên nhiên, con ngời làng quê thủa trớc. Bài .Lao Xao. trích từ tác phẩm này.

? Chủ đề?

- Bài văn miêu tả lại vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình các loài chim. Qua đó nói lên tâm hồn nhạy cảm,sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.

? Phơng thức biểu đạt?

Ngày soạn:28/3/09 Ngày dạy:...

- Là hồi ký tự truyện  phơng thức tự sự xen lẫn miêu tả

II, Đọc hiểu văn bản

- Đọc : Gvhd đọc : Giọng tự nhiên gần với lời nói thờng, mang tính khẩu ngữ, câu văn thờng ngắn

- Tìm hiẻu chú thích 6, 7, i8

- Bố cục: Đ1: Từ đầu  râm ran: buổi sớm chớm hè ở nông thôn (Lao xao ong bím trong vên)

+ Đ2: Còn lại: Lao xao thế giới các loài chim.

Gv: Bài văn tởng nh kể và tả một cách lan man về các loài chim nhng kì thực vẫn có một trình tự tơng đối chặt chẽ và hợp lý với cách dẫn dắt, mạch kể khá tự nhiên. Mở đầ là một đoạn văn ngắn; gợi tả khung cảnh làng quê vào lúc chớm sáng hè với những màu sắc, hơng thơm các loài hoa quen thuộc cùng với vẻ rộn rịp xôn xao của bớm ong.Tiếp đó từ tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân nhà, tác giả dẫn vào một cách tự nhiên đoạn tả và kể về các loài chim.

Các loài chim đợc tả theo 2 nhóm và tạo thành 2 đoạn cảu bài. Đoạn trên tả nhóm các loài chim lành, gần gũi với con ngời nh bồ các, sáo sậu, tu hú, một nhóm là các loài chim ác nh diều hâu, quạ, cắt và một loại dám đánh lại lũ chim ác là chèo bẻo. Đoạn nói về bìm bịp có thể xem là phần chuyển tiếp liên kết giữa hai đoạn

1, Làng quê một buối sớm chớm hè

? Đọc phần 1

? Tác giả giới thiệu làng quê một buổi sơm chớm hè có những gì? Hảy tả lại?

- Cây cối um tùm - móng rồng: bụ bẫm – mít chín - Cả làng thơm - Ong: đánh nhau - đuổi bớm

- Hoan Lan: trắng xoá - Bớm: hiền lành, bỏ chổ lao xao  bay - Hoa dẻ: mảnh dẻ - Trẻ con: tụ hội, nói chuyện râm ran

? Đoạn văn này tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt nào? Hãy phân tích ? nhận xét cách miêu tả?

- Đoạn mở đầu tác giả sử dụng phơng thức miêu tả cảnh tự nhiên

- Miêu tả rất tỉ mỉ từ hình ảnh  mùi vvị  sự chuyển động tức là khi miêu tả cảnh tác giả quan sát rất kĩ không dùng thị giác mà còn dùng cả khứu giác

- Dùng TT, so sánh.

? Nhận xét về cảnh có gì nổi bật?

 Cảnh Thiên nhiên không chỉ có hình ảnh màu sắc mà còn có cả sự chuyển động và hơng thơm và có cả âm thanh lao xao, râm ran.

? Tác giả dùng những TT rất đặc sắc để tảlại cảnh có màu sắc + âm thanh..giúp em cảm nhận thấy đây là cảnh ntn?

Cảnh làng quê ở một buổi sớm chớm hè thật đẹp đẽ sống động, ngọt ngào hơng thơm. Làng quê một buổi sớm chớm hè lao xao ong bớm trong vờn (BC)

Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên ta thiết

Gv: .lao xao. từ vờn quê trong một sớm chớm hè từ lũ ong lũ bớm cho

đến hơng thơm rộn rã, tiếng tre râm ran nó đã .lao xao. tới tận đáy lòng nhà văn và lao xao tới tận đáy lòng nhà văn và lao xao sang ngời đọc chúng ta  và còn lao xao g× n÷a?

2, Lao xao thế giới các loài chim.

A, Nhóm chim lành

? Đọc từ .các, các...chú chú.

? Mở đầu đoạn vaen nói về các loài chim tác giả viết gì? Đoạn này có vai trò gì?

- Mở đầu: Tiếng kêu của chim bồ các

- Đoạn mở đầu hợp lý sinh động mở ra thế giới các loài chim

Thế giới các loài chim ở đoạn này là gì? Tác giả miêu tả chúng về nhân vật nào?

- Bồ các: Kêu vang- nh bị ai đuổi - Sáo: - sậu

+ đen hót , đậu, tập nói, mừng đợc mùa - Tu hú: - kêu .tu hú. ngọn caay tu hú - Chim ngói: sạt qua

- Nhạn : vùng vẫy , tít mây xanh .chéc chéc.

=> Tác giả miêu tả chúng chủ yếu về hoạt động: kêu, hót, kêu để mang niềm vui đến cho trờ đất (BC)

? Nhận xét gì nghệ thuật miêu tả của nhà văn?

- Trình tự: đầu tiên tác giả giới thiệu tiếng kêu cảu chim bồ các  bài đồng dao miêu tả khái quát  miêu tả vài loài tiêu biểu => cách miêu tả hợp lý sinh động không rơi vào liệt kê nhàm chán.

Gv lu ý: khi miêu ta cũng nên tránh cách miêu tả nhàm chán, kể lễ

- Đặc sắc nhất là nghệ thuật nhân hoá các loài chim lành có họ với nhau, hiền mang vui đến cho đất trời, hót mừng..--> càng làm cho cảnh các loài chim lành thêm sinh đọng, gần gũi thân thiết với con ngời làm đẹp cho cuộc sống của con ngời. (BC)

? Đọc một số câu thơ, câu văn miêu tả các loài chim lành khác và so sánh?

Có con chim vành khuyên nhỏ Dáng lông mợt nh tơ óng

Gọi dạ, bảo vâng lễ phép ngoan nhất nhà Chim gặp bác chào mào, chào bác.

Chỉ nói về một loài chim nên tác giả miêu tả tỉ mỉ từ hình dáng màu sắc, hoạt động, lời nói là để nói về con ngời

? Qua đoạn văn này em hiểu gì về tác giả?

- Tác giả rất am hiểu thiên nhiên, có tâm hồn nhạy cảm và mến yêu thiên nhiên.

Gv: Duy Khán có những năm tháng tuổi thơ gắn với làng quê ở Quế Võ- Bắc Ninh ông đã đợc hoà mình tận mắt chứng kiến sự phong phú sinh

động các loài chim. Ông đã dựng lại bức tranh làng quê sinh động bằng vài nét chấm phá về loài chimlành đã mang niềm vui đến cho con ngời báo hiệu mùa màng, làm đẹp cho con ngời.

* Củng cố, đánh giá:

Miêu tả lại cảnh quê hơng một sớm ở làng quê

...

...

* Dặn dò: đọc phần còn lại + tập phân tích TiÕt 114

* ổn định tổ chức (1 phút)

* Kiểm tra miệng (3 phút)

? Phân tích cách miêu tả các loài chim lành của Duy Khán

* Bài mới:

b. Nhóm chim ác, chim xấu

? Đọc phần còn lại?

? Tác giả miêu tả + kể vè chim ác có những loại nào? Khi miêu tả

chúng tác giả chú ý đến điểm nào?

- Bìm bịp: kêu

+ Sự tích ra đời, lai lịch

- Diều hâu: Hình dáng: ; mũi khoằn

+ Hành động: lao nh tên bắn, tha gà con, vừa bay vừa ăn

- Qụa (đen khoang) hành động: bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn

- Chim cắt: cánh nhọn nh mũi dao bầu chọc tiết lợn. Khi đánh nhau, xỉa cánh: vụt đến, vụt biến nh quỷ

? So sánh cách miêu tả của tác giả với hai loại chim (a, b)?

- Với các loài chim lành tác giả chủ yếu miêu tả tiếng hót, điệu bay để mang cái đẹp cho mọi ngời

- Khi miêu tả loài chim ác, xấu tác giả chủ yếu miêu tả hành động, lai lịch để làm nổi bật bản chất xấu xa của chúng.

- Với loài chim ác tác giả còn xen lẫn với kể lại những cuộc ẩu đả làm bài văn thêm sinh động, nổi bật rõ hơn bản chất xấu xa, đồng thời thể hiện thái độ tác giả. Khi miêu tả chim ác tác giả còn sử dụng những thành ngữ dân gian .kẻ cắp gặp bà già. lia lịa lau láu nh quạ vào vào chuồng lợn.

- Nhân hoá các loài chim  sinh động hấp dẫn đồng thời thể hiện thái độ của tác giả

? Với cách miêu tả ấy em có cảm nhận gì về cacd loài chim ác này.

 Những loài chim này độc ác xấu xí- là quân ăn cớp, ăn trộm.

Chỉ mang lại những điều xấu, điều dữ cho mọi loài cho con ngời

? Với cách miêu tả ấy em hiểu gì về tác giả?

- Tác giả am hiểu về các loài chim, có lẽ ông rất ghét nhứng loài chim hung dữ, ăn thịt loài khác.

? Em có thích cách gọi của tác giả với loài chim này không? tại sao?

- Thích vì đó là cách gọi dân gian thông thờng, thể hiện thái độ của dân gian

- Không thích vì cha khoa học

Gv: Chất văn hoá dân gian đợc thể hiện rõ trong cách gọi, cách tả của nhà văn. Nó còn thấm đợm trong cách nhìn và cảm xúc của ngời kể về các loài chim và đời sống ở làng quê. Đó là cách nhìn chúng trong mối quan hệ với con ngời, với công việc nhà nông là những thiện cảm hoặc những ác cảm với từng loài chim theo những quan niệm phổ biến và lâu đời trong dân gian. Đôi khi gán cho chúng những tính nết hay phẩm chất nh con ngời.

- Trong những quan niệm dân gian ấy bên cạnh nét hồn nhiên, chất phác không phải không có những hạn chế của cách nhìn mang tính định kiến,

thiếu căn cứ khoa học (từ sự tích chim bìm bịp mà cho rằng thì các loài chim ác, chim dữ mới ra mặt cho rằng chèo vẻo là kẻ cắp rồi nhận xét .Ngời có tội thì trở thành ngời tốt, thì tốt lắm. => Chèo Bẻo tốt nh thế nào) =>

c. Chim Trị ác (14 phút)

? Chim trị ác là chim nào? vì sao ? - Chèo Bẻo: vì đánh lại những kẻ ác là..

? Chèo bẻo đợc tác giả miêu tả ra sao? Hãy phân tích

- Hình dáng: Những mũi tên đen mang hình đuôi cá => Hình ảnh ẩn dụ miêu tả hình dáng của Chèo Bẻo toát ra vẻ nhanh , là vũ khí lợi hại để chống lại kẻ ác.

- Hành động: + Đánh Diều Hâu: lao vào đánh túi bụi => bầy Diều hâu bay tứ tung => con mồi rơi mỏ => diều hâu hú vía cụ bảo cũng không dám đến

+ Đánh quạ: Vây tứ phía đánh  quạ chết rũ xơng

+ Đánh cắt: Cả đàn vây cứu bạn, Cắt cha chịu thua bao giờ mà phải rơi xuống ngắc ngoải.

? Nhận xét gì về cách miêu tả Chèo Bẻo của nhà văn?

- Không miêu tả riêng biệt mà miêu tả cùng với các loài chim ác  cách miêu tả hợp lý mới thấy đợc nét tốt, vẻ đẹp của Chèo Bẻo  Chèo Bẻo có nhiều hành động cao đẹp.

? Tác giả giúp em hiểu gì về Chèo Bẻo?

Chèo Bẻo là loại chim trị ác có nhiều việc làm tốt đẹp. Là những dũng sĩ hảo hán có nhiều việc làm cao cả cứu đời

? Đang miêu tả Chèo Bẻo tác giả lại gọi .Chèo Bẻo ơi ! Chèo Bẻo?. tại sao?

- Tác giả muốn thể hiện tính chất của mình với loại chim này. Ca ngợi hành động dũng cảm của Chèo Bẻo.

Gv: Có lẽ trong các loài chim Duy Khán dành nhiều câu chữ, tính chất cho chim Chèo Bẻo nhất. Trong bài .chị chim. của Hữu Thỉnh thì :

.Chú vẹt ăn bốc nói leo

Chèo bẻo đanh đá nói điều chanh chua.

Nhng có lẽ cái đanh đá chanh chua ấy đã tạo nên bản lĩnh anh hùng dũng cảm dám đứng lên đánh lại những kẻ ác, kẻ xấu. Chèo Bẻo cũng chính là một nét anh hùng của con ngời trong cuộc sống.

III, Tổng kết:

? Tổng kết lại những giá trị nghệ thuật và nội dung?

- NT: Tác giả kết hợp NT miêu tả với kể chuyện dựa trên sự quan sát tinh tế miêu tả có chọn lọc, sử dụng có hiệu quả chất liệu văn hoá dân gian tạo cho ngời đọc ấn tợng tốt đẹp về tuổi thơ về thế giới loài chim.

- ND: Bằng cái nhìn hồn nhiên của tuổi thơ, với vốn hiểu biết phong phú và tình yêu quê hơng sâu sắc tác giả đã miêu tả sinh động một buổi sáng chớm hè với thế giới các loài chim đa dạng và nhiều màu sắc ở đồng quê.

Gv: Nớc VN ta với khí hậu nhiệt đới gió mùa. Cây cối quanh năm xanh tốt là quê hơng của các loài chim. Thật đúng là .Đất lành chim đậu. có biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ đã viết về các loài chim của đất nớc ta.

Nhà thơ Hữu Thỉnh có bài .chị chim.

.Bồ quân bên suối chín vàng Biến thành chị của họ hàng chim

Đầu têu tu hú bay lên

Sẻ con giục mẹ bỏ quên cả ngày Chào mào cha nếm đã say

Chim sâu bận rộn nửa ngày mới sang Anh vũ mua bán đàng hoàng

ăn xong múa lợn cả làng cùng xem Bồ Nông ở cử ăn khen

Cà siêng có khách vội đem quà về Con sáo mua bán màu mè

Quạ đe đánh quỵt còn khoe đủ điều Chú vẹt ăn bốc nói leo

Chèo Bẻo đanh đá nói điều chanh chua..

Các nhà văn đều khoác cho mỗi loại chim một đặc tính khác nhau nh- ngđều phân loại tốt xấu.

* Củng cố, đánh giá:

Miêu tả lại một loại chim mà em thích nhất

...

...

* Dặn dò: Thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh bào luyện tập.

Ôn tập phần .Truyện và ký.

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 323 - 336)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(387 trang)
w