Đặc điểm và cách làm các loại bài

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 379 - 387)

TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng

I, Khi nào cầnviết đơn

II. Đặc điểm và cách làm các loại bài

Ngày soạn: 2/5/09 Ngày dạy:./5/09

Đã học các loại văn bản nào trong chơng trình TLV.

- Tự sự - Miêu tả- Đơn từ.

Cho biết nội dung và hình thức trình bày + mục đích của từng loại văn bản: HS trả lời.

Mỗi bài văn tự tự có 3 phần hãy nêu nội dung và những lu ý trong cách thể hiện của từng phần?

Trong văn tự sự sự việc, nhân vật, chủ đề có mối quan hệ ntn?

- Có quan hệ gắn bó chặt ché...

Nhân vật trong tự sự thờng đợc kể tả qua những yếu tố nào?

- Ngoại hình.

- Ngôn ngữ.

- Cử chỉ, hành động.

- Lêi nãi.

Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng ntn?

- Theo trình tự thời gian: lam cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dâi.

- Trình tự không gian: làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, dễ chiêm ngỡng.

Theo thứ tự thời gian, không gian..

- Ngôi kể tả

- Ngôi thứ 3.

- Ngôi thứ nhất số ít.

Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, sự việc, hiện tợng và con ngời?

- Để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc.

- Để tránh tả chung chung, hời hợt bên ngoài.

III. Bài tập.

1. Bài tập 1: hình thức trình bày miệng.

Yêu cầu: Thể loại:

Tự sự: kể chuyện theo văn bản - nhập vai.

Nội dung: kể chuyện theo văn bản: ĐN Bác không ngủ.

Phân vai: Văn bản .ĐN Bác không ngủ..

Gọi HS kể?

- Kể bằng lời của mình.

- Không sáng tạo thêm bớt quá nhiều GV nhận xét và bổ sung.

* Củng cố, dặn dò, đánh giá:

Ôn tập toàn bộ phần lý thuyết đã học.

...

...

TiÕt 135:

Tổng kết phần tiếng việ

A. Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS

- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt.

- Vận dụng kiến thức tích hợp văn - TV - TLV để làm bài kiểm tra.

- Rèn kỹ năng so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: đọc tài liệu

2. Học sinh: ôn tập theo hớng dẫn.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.

* ổn định tổ chức.

* Kiểm tra kết hợp trong giờ.

* Bài mới.

Phơng pháp: GV đa ra hệ thống câu hỏi + bảng tổng hợp đã kẻ sẵn, HS vừa trả lời vừa hệ thống vào bảng tổng hợp.

1. Cấu tạo từ.

- Từ đơn: chỉ gồm 1 tiếng: đi, đứng...

- Từ phức:

+ Từ ghép: những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD:

+ Từ láy: những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng VD: đo đỏ, xanh xanh...

2. Từ loại và cụm từ.

- Danh từ: là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm.

VD: nhà, học sinh...

- Cụm DT: là loại tổ hợp từ do DT với 1 số từ ngữ khác phụ thuộc vào nó tạo thành.

VD: Tất cả những cái bàn xanh ấy PT DT PS

- Động từ: là những từ chỉ hành động, trạng thái của vạt.

VD:...

- Cụm động từ: là loại tổ hợp từ...

Ngày soạn: 2/5/09 Ngày dạy:/5/09

- Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái...

VD: tèt, xÊu, to, nhá....

- Cụm TT: là loại tổ hợp từ do TT...

- Số từ: là những từ chỉ lợng và số thứ tự.

VD: ba con trâu, Hùng Vơng thứ 18.

- Lợng từ: là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật.

VD: Tất cả, mỗi, từng.

- Chỉ định từ: là những từ để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

- Phó từ: là những từ chuyên đi kèm với ĐT, TT, để bổ sung ý nghĩa cho

§T, TT.

VD: Nó sẽ đi.

3. Nghĩa của từ.

- Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.

VD: ch©n: ch©n ngêi, ch©n nói.

4. Phân loại từ theo nguồn gốc.

- Từ thuần Việt.

- Từ mợn.

5. Các phép tu từ.

a/ So sánh: là đối chiếu sự việc, sự việc này với sự việc khác giữa chúng có nét tơng đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

VD: trẻ em nh búp trên cành

+ So sánh ngang bằng: nh, bằng, tựa...

+ So sánh không ngang bằng: cha bằng, chẳng bằng....

b/ Nhân hoá: là gọi hoặc tả cây cối, con vật, đồ vật... bằng những từ vốn

đợc dùng để gọi hoặc miêu tả con ngời, làm cho loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ tình cảm của con ngời.

VD: tre xung phong...

- Các kiểu nhân hoá:

+ Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật.

+ Dùng những từ chỉ hành động, tình cảm của con ngời để chỉ hành

động, tính chất của vật.

+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời.

c/ ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: ng ời cha mái tóc bạc.

- Các kiểu ẩn dụ:

+ ẩn dụ hình thức.

+ ẩn dụ cách thức.

+ Èn dô phÈm chÊt.

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

d/ Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Các kiểu hoán dụ:

+ Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng.

6. Câu trần thuật đơn: là loại câu do 1 cụm C - V tạo thành dùng để giới thiệu, hoặc tả về một sự vật, sự việc hay để nêu 1 ý kiến.

a/ Câu trần thuật đơn có từ .là.:

+ VN = .là. + DT (CDT) hoặc ĐT (CĐT) hoặc TT (CTT) tạo thành.

Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ không phải, cha phải.

- Một số kiểu câu TTĐ có từ .là:

+ Câu định nghĩa.

+ Câu giới thiệu.

+ Câu miêu tả.

+ Câu đánh giá.

b/ Câu TTĐ không có từ .là.:

VN = Đ (CĐT) , TT (CTT) tạo thành.

Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với không, cha.

- Câu miêu tả.

- Câu tồn tại.

7. Các thành phần chính của câu: CN - VN

* Củng cố, dặn dò, đánh giá:

Ôn lại toàn bộ để chuẩn bị ôn tập tổng hợp.

...

...

TiÕt 136:

ôn tập tổng hợp

A. Mục tiêu:

- Nhằm tập trung đánh giá một cách toàn diện những kiến thức và kỹ năng của môn ngữ văn theo tinh thần tích hợp.

- Đánh giá năng lực vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: nghiên cứu, soạn giáo án.

2. Học sinh: ôn lại các bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.

* ổn định tổ chức.

* Kiểm tra kết hợp trong giờ.

1. Phần văn bản.

Cho biết các thể loại văn bản đã học? kể tên các văn bản?

- TruyÒn thuyÕt.

- Cổ tích.

- Ngụ ngôn.

- Truyện cời.

- Truyện Trung đại.

- Truyện ngắn.

- Ký.

- Văn bản nhật dụng.

Nêu nội dung, ý nghĩa của 1 văn bản mà em thích nhất? Nó thuộc thể loại nào?

2. Phần tiếng Việt.

Ngày soạn: 2/5/09 Ngày dạy:./5/09

Cho biết các thành phần chính của câu?

CN - VN.

Thế nào là câu trần thuật đơn?

Do 1 cụm C - V tạo thành dùng để...

Các kiểu câu TT đơn?

- Câu TTĐ có từ .là..

- Câu TTĐ không có từ .là..

Khi viết câu ta thờng mắc lỗi gì? Nguyên nhân? Cách sửa?

- Thiếu CN: không hiểu thêm CN - Thiếu VN: không hiểu thêm VN

- Thiếu CN - VN: hiểu lầm trạng ngữ là không chuyển C - V thêm C - V.

* Các phép tu từ đã học.

Kể tên các phép tu từ? Lấy VD minh hoạ?

- So sánh.

- Nhân hoá.

- Èn dô.

- Hoán dụ.

3. Phần tập làm văn.

Chúng ta đã đợc học phơng thức biểu đạt nào?

- Tù tù.

- Miêu tả.

- Hành chính công vụ.

Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần, nêu nhiệm vụ cụ thể của từng phÇn? 3 phÇn.

- Mở bài: giới thiệu sự việc, nhân vật.

- Thân bài: diễn biến sự việc.

- Kết bài: kết quả.

Khi viết văn tự sự ta thờng kể ở những ngôi nào?

- Thứ nhất số ít: tôi - Thứ ba số ít.

Thứ tự kể trong văn tự sự?

- KÓ theo tr×nh tù thêi gian.

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 379 - 387)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(387 trang)
w