TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Nội dung cơ bản của truyện và kí
? Hãy kể tên các loại truyện, kí và cho biết nội dung chính của từng văn bản
stt Tên tác phẩm
đợc trích Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung 1 Bài học đạo
đức đầu tiên Tô Hoài Truyện(đợc
trích) DM có vẻ đẹp cờng tráng của một chàng dế thanh niên nh- ng tính tình xốc nổi, kiêu căng. Trò đùa ngỗ nghịch của DM đã gây ra cái chết thảm thơng của DC và DM đã rút ra đợc BH đạo đức đầu tiên cho m×nh.
2. SN cà
mau(đờng rừng phơng nam)
Đoàn Giỏi Truyện ngắn Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau với kênh rạch sông ngòi bủa giăng chi chít rừng
đớc trùng điệp hai bên và cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú họp ngay trên mặt sông..
3 Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy
Anh Truyện ngắn Tài năng hội hoạ và tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho ngời anh vợt lên lòng tự ái và sự tự ti của mình
4 Vợt thác
(trích quê néi)
Võ Quảng Truyện (đợc
trích) Hành trình vợt sông Thu Bồn, vợt thác của con thuyền do PHT chỉ huy cảnh sông n- ớc và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con ngời trong cuộc vợt thác.
5 Buổi học
cuối cùng Anpxođôđê Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của lớp học từ vùng Anzat bị Thổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Hamen qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé ph. răng 6 Cô Tô(trích) Nguyễn
Tuân Kí Vẻ đẹp tơi sáng, phong phú
của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của ngời dân trên
đảo.
7 Tre Việt
Nam Thép mới kí Cây tre là ngời bạn gần gũi
thân thiết của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến
đấu cây tre đã thành biểu t- ợng cho đất nớc và dân tộc VN
8 Lòng yêu n-
íc(trÝch) I-lia-
renbua chính luận Lòng yêu nớc khở nguồn từ lòng yêu những vật tầm th- êng nhÊt, gÇn gòi nhÊt. Tõ tình yêu gia đình, quê hơng lòng yêu nớc đợc thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quèc
9 Lao Xao(tuôi
thơ im lặng) Duy Khán Hồi kí tự sự Miêu tả các loài chim ở đồng quê qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá
d©n gian.
II, Nội dung cơ bản của thơ
1 Đêm nay Bác không ngủ
Minh Huệ Thơ Truyện kể về một đêm không ngủ của Bác trên đờng đi chiến dịch, đã thể hiện tình yêu th-
ơng mênh mông của Bác đối với bộ đội , dân công và tình yêu của chiến sĩ đối với Bác
2 Lợm Tố Hữu Thơ Hình ảnh Lơm- một chú bé
liên lạc...
3 Ma TrÇn §¨ng
Khoa Thơ ...
? Qua các văn bản hãy cho biết đặc điểm của truyện và kí (khác và khác)
- Giống: Truyện và phần lớn các thể ký đều thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phơng thức tái hiện bức tranh đời sống hằng ngày: Cách tả và kể là chính. Tác phẩm tự sự đều có lời kể, có chi tiết về hình ảnh và thiên nhiên, xã hội, con ngời thể hiện thái độ và cái nhìn của ngời kể.
- Khác: - Truyện phần lớn dựa vào sự tởng tợng, sáng tạo của tác giả (cơ
sở quan sát, tìm hiểu đời sống con ngời theo sự cảm nhận đánh giá của tác giả).
- Nh vậy những gì đợc kể ở trong truyện không phải là đã từng xảy ra
đúng nh trong thực tế, còn kí lại kể về những gì có thực đã từng xảy ra.
+ Trong truyện thờng có cốt truyện nhân vật, còn trong ký thờng không có cốt truyện có khi không có cả nhân vật. Trong truyện và kí đều có ngời kể chuyện hay ngời trần thuật có thể xuất hiện trực tiếp dới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể?
? Qua các văn bản em có cảm nhận gì về đất nớc, cuộc sống, con ngời.
- Các truyện kí đã học giúp ta hình dung, cảm nhận đợc nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nớc và cuộc sống con ngời ở những vùng miền từ cảnh sông nớc bao la chằng chịt trên vùng Cà Mau cực Nam của tổ quốc đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh. vẻ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên
đất nớc là hình ảnh con ngời và cuộc sống của họ trớc hết là những con ngời lao động. Một số truyện kí đã đề cập đến những vấn đề gần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm t tởng và các mối quan hệ của con ngêi.
* Ghi nhí:
II, Luyện tập
? Trong các truyện em thích nhân vật nào? tại sao?
- NVDM vì DM là chàng dế TN cờng tráng tuy kiêu căng, hỗng hách nhng biết ăn năn hối lỗi khi gây ra tai hoạ cho bạn.
- Kiều Phơng tài năng hội hoạ có lòng cao thợng độ lợng khiến cho ngời anh vợt qua mặc cảm tội lỗi.
* Củng cố, Dặn dò, đánh giá: Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị tiết upload.123doc.net, 119
...
...
TiÕt upload.123doc.net:
Câu trần thuật đơn không có từ .là.
I, Mục tiêu: Gv giúp hs
- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ .là. . tác dụng của kiểu câu này.
- Rèn kỹ năng nghe nói đọc, viết, câu trần thuật đơn không có từ .là.
khi làm văn khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị
1. Gv : Đọc tài liệu, soạn giáo án.
2. Hs: Chuẩn bị trớc bài
III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
* ổn định tổ chức (1phút)
* Kiểm tra : (3 phút) trình bày cấu tạo của câu trần thuật đơn có từ .là.
* Bài mới:
I, Bài học:
1, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ .là.
Gv treo bảng phụ ghi sẵn vd.
? Đọc ví dụ
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau - Phú ông/ mứng lắm
C(0) V-cụm(TT) cấu tạo của VN: Thờng do Đ (CĐT) Chúng tôi / tụ hội ở góc sân T(CTT)
C V(C§T)
? Có thẻ thêm từ hoặc cụm từ phủ định nào?
- Có thể thêm .không, cha. khi VN biểu thị ý phủ định
? Các câu này đợc gọi là câu tả hay câu TT đơn không có từ là. Thế nào là câu TT đơn không có từ .là.?
- Câu TT đơn không có từ .là. là câu + TTĐ không có từ là
+ VN thêng do § (C§T); T (CTT) Ngày soạn:3/4/09
Ngày dạy:………..
+ Khi VN biểu thị ý phủ định có kết hợp với từ không, cha..
? So với câu TTĐ có từ là và không có từ là?
- Giống: là câu TTĐ
- Khác: Có từ là và không có từ là.
- Có từ là ví dụ thờng do D (cum DT)
- Không có từ là VN thờng do Đ(CĐT), T(CTT)
? Lấy ví dụ và phân tích? Vì sao nó là câu TTĐ không có từ là?
2, Câu miêu tả và câu tồn tại
? Hai ví dụ trên có mục đích là gì? tác dụng gì?
- Câu a miêu tả trạng thái của phú ông khi thấy Sọ Dừa mang nhiều sính lÔ .
- Câu b: Miêu tả hành động của ngời (chúng tôi) tụ họp ở góc sân.
? Trật tự các thành phần của câu trong hai ví dụ ? - CN trớc VN gọi là câu miêu tả
? Thế nào là câu miêu tả?
là câu dùng để miêu tả hành động trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở CN, CN đứng trớc VN
? Xác định C- V trong hai câu ở ví dụ phần II?
- Đằng cuối bãi / hai cậu bé con / tiến lại;
TN CN V
- Đằng cuối bãi / tiến lại / hai cậu bé con
TN V CN
? Câu nào là câu miêu tả? câu còn lại có mục đích gì?
+ C1: miêu tả
+ C2: Thông báo sự xuất hiện
? Chọn một trong hai câu trên điền vào chỗ trống trong đoạn văn? tại sao?
- Điền câu 2: vì hai cậu bé lần đầu tiên xuất hiện cho nên phải chọn câu
đa VN lên trớc để báo hiệu sự xuất hiện. Còn nếu chọn câu 1 đa hai cậu bé con lên đầu thì có nghĩa là nhân vật đó đã đợc biết từ trớc.
Gv: Câu hai đợc gọi là câu tồn tại.
? Thế nào là câu tồn tại?
- Câu tồn tại là những câu dùng để thông báo sự xuất hiện tồn tại hoặc diễn biến của sự vật . Câu tồn tại thờng CN xuống sau VN
? Phân tích sự khác và khác nhau của câu miêu tả và câu tồn tại
? Lấy ví dụ là câu miêu tả ngời mẹ dịu hìên của em
? Lấy ví dụ về câu tồn tại của cây tre trong tơng lai?
Tre mãi mãi còn với ngời dân Việt Nam III, Luyện tập
1, Bài tập 1: Hình thức thảo luận
? Xác định yêu cầu?
- Xác định CN – VN
- Câu nào là câu miêu tả, câu tồn tại
? Cách làm: xác định C- V bằng cách đặt câu hỏi
- Câu miêu tả: miêu tả hành động trạng thái, đặc điểm.. CN trớc VN - Câu tồn tại: Thông báo sự xuất hiện tồn tại diễn biến VN trớc CN
a. Bóng tre / trùm lên âu yếm làmg bản xóm thông câu miêu tả
C
Dới bóng tre của ngàn xa / thấp thoáng / mái chùa cổ kính câu tồn tại
TN V
Dới bóng tre xanh / ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời câu miêu tả
TN C V
b. Bên hàng xóm / tôi / có cái hang của DC câu miêu tả
TN C V 2, Bài tập 2: làm bài độc lập
Yêu cầu: viết một đoạn văn từ 5 7 câu tả cảnh trờng em có sử dụng ít nhất một câu tồn tại.
? Cách làm? viết đúng nội dung tả cảnh trờng. Trong 5 câu phải có một câu nói về sự xuất hiện trên..
- Học sinh viết - đọc – nhận xét
- Gv đa ra đoạn văn mẫu SGK trang 140 cho hs tham khảo 3, bài tập 3: nghe viết chính tả.
* Củng cố, đanh giá: Thế nào là câu TTĐ không có từ là? Thế nào là câu miêu tả, tồn tại?
...
...
* Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ + làm bài tập 1 + 2.
Chuẩn bị ôn tập văn miêu tả
TiÕt 119
Ôn tập văn miêu tả
A. Mục tiêu: Gv giúp hs
- Nắm vững yêu cầu cơ bản của một bài văn miêu tả từ đó phân biệt
đợc đoạn văn miêu tả với đoạn văn tự sự
- Rèn kỹ năng dựng đoạn, viết bài hoàn chỉnh
- Tích hợp với văn học ở văn bản miêu tả, TV ở các kiểu câu.
B. Chuẩn bị: Gv : tham khảo tài liệu + soạn giáo án Hs: chuẩn bị theo hớng dẫn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
* ổn đinh
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
* Bài ồn: