TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm?
? Cho biết đôi nét về tác giả- tác phẩm - ThÐp míi: SGK
- Tác phẩm .CTVN. là lời bình thép mới viết cho bộ phim .Cây tre Việt Nam. do đạo diễn điện ảnh BaLan R.CacMen cùng các nhà làm phim Việt Nam dựa vào bài tuỳ bút .Cây tre bạn đờng.của nhà văn Nguyễn Tuân sau cuộc kháng chiếng chống thực dân pháp thắng lợi. Bài văn tuy có chất kí nhng chủ yếu có thể coi là tuỳ bút kết hợp miêu tả, thuyết minh với trữ tình và bình luận
II, Đọc hiểu văn bản.
* Đọc:
Gv: hớng dẫn cách đọc: Khi trầm lắng khi suy t lúc ngọt ngào. dịu dàng, khi khẩn trơng sôi nổi, lúc phấn khởi hân hoan, khi thủ thỉ tâm tình, lúc mơ màng bay bổng.đạon cuối đọc giọng chậm, chắc khoẻ và ấm áp, tha thiết, rắn rỏi. Chú ý nhất các điệp từ, điệp ngữ, đồng vịngữ.
+ Giải thích từ khó.
+Bè côc:
? Bài văn có bố cục lmấy phần? Nêu nội dung từng phần?
- Mở bài: Từ đầu chí khí nh ngời: Giới thiệu về cây tre
- Thân bài: Tiếp VNDCCH: Những đặc điểm, phẩm chất của tre - Kết bài: Còn lại: Nhấn mạnh sự phát triển và đặc điểm của tre.
1, Giới thiệu cây tre Việt Nam
? Đọc từ đầu .chí khí ngời.
? Đọc mở bài giới thiệu những gì về tre?
- Mối quan hệ giữa tre và ngời Việt Nam: Tre là bạn thân của:
nông dân VN ND VN
- Vị trí: Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phr. đâu cũng có tre - Đặc điểm: -
Mầm non, măng mọc thẳng
ở đâu cũng sống cũng xanh tơi
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc thanh cao.ngời
? Nhận xét gì về nghệ thuật diễn đạt của nhà văn?
- Hình ảnh đối xứng, nhịp nhàng, câu văng giàu nhạc tính bởi việc lặp
đi lăp lại một số từ ngữ hình ảnh (bạn thân tre)
- Dùng nhiểu TT, ĐT để khắc hoạ phẩm chất của tre, nhân hoá tre =>
mở bài giới thiệu sự gầngũi, thân thiết gắn bó của cây tre với con ngời Việt Nam, cây tre mang phẩm chát con ngời Việt Nam .
Gv đọc đoạn .Tre VN. của Nguyễn Duy
GvP Mở đầu của bài viết Thép Mới đã giới thiệu hình ảnh .Cây tre VN.
về mối quan hệ giữa con ngời. Vị trí phân bố, đặc điểm của tre. Đoạn văn giàu nhạc tính. Những điệp từ, điệp ngữ cứ nh nốt nhấn, nốt luyến láy trong bài ca, cứ ngân nga êm mớt ngay từ khúc dạo đầu. Có thể nói rằng hiếm có loại cây nào trên đát nớc ta lại hội tụ đợc nhiều phẩm chất cao quý nh cay tre. Và cũng nhiều dân tộc trên thế giới tập trung những khí chất phong phú độc đáo nh dân tộc chúng ta Nếu MB giới thiệu về cây tre nh vậy thì thân bài sẽ làm sáng tỏ cho nhận đinh chung ấy nh thế nào?
2/ Những đặc điểm và phẩm chất của tre.
? Đọc phần thân bài.
? Cho biết phần TB đã chứng minh những đặc điểm, phẩm chất gì của tre?
- Tre gắn bó với đời sống hàng ngày của ngời dân VN - Tre cùng ngời đánh giặc
- Tre gắn bó với đời sống tinh thần của ngời dân VN.
? Theo dõi vào đoạn: .Nhà thở đã có lần..thuỷ chung. cho biết tác giả
đã nói về tre gắn bó với đời sống hàng ngày. Vậy trong cuộc sống hàng ngày ngời dân VN tre đã làm gì?
- Tre trùm âu yếm: Làng bản, xóm thôn Thấp thoáng mái chùa Nền văn hoá lâu đời
? Ph©n tÝch?
- Tác giả nhân hoá tre có tình cảm dịu dàng nh bàn tay mẹ âu yếu vuốt ve đàn con. Điệp ngữ .Dới bóng tre. khẳng định sự trờng tồn, bất diệt của tre víi con ngêi VN
- Tre đã chứng kiến:
+ Cảnh làm ăn: Dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng
Giúp ngời trăm ngàn công việc là cánh tay Cối xay tre nằng nề quay xay..
Tác giả vẫn nhân hoá tre nh ngời bạn giúp đỡ con ngời, so sánh tre nh cánh tay của nhời ND giúp ngời nông dân trăm công, nghìn việc.
Hình ảnh .Cối xay tre. là hình ảnh hoán dụ nói về nỗi vất vả cực nhọc của tre và cúng là của ngời nông dân VN.
+ Tre còn chứng kiến nhng mối tình thủ thỉ dới bóng tre.
Câu thơ: .Lạt này..vàng. nh càng thắt chặt những mối tình của con ngời lại với nhau.
+ Tre là nguồn vui của tre, già.
+ Tre gắn bó với con ngời suốt mọt đời từ thuở bọt lọt lòng nhắm mắt xuôi tay.
? Nhận xét gì việc sắp xếp các dẫn chứng, lý lẽ của tác giả đa ra khi nói về tre với đời sống hàng ngày của ngời dân VN.
- Tác giả đi từ kết quả- cụ thể kết quả
- Tác giả đi theo từng lĩnh vực t rong đời sống: lao động sinh hoạt
? Cách sắp xếp nh vậy đã làm nỗi bật điều gì?
- Nỗi vất vả nhọc nhằn của tre là của con ngời VN
- Làm nổi bật sự gắn bó thuỷ chung của tre với con ngời VN - Bộc lộ cảm xúc tha thiết của ngời đối với tre
Gv: Trong một bài thơ của bài .Cả nớc. của Tố Hữu Tôi ở Vĩnh yên lên
Anh trên Sơn Cốt xuống
Gặp nhau lng đèo Nhe Bóng re trùm mát rợi
Nhà báo đã dẫn nguyên câu thơ ấy trong bài cũ. Nói đến văn hoá cổ truyền của DTVN; nhất định không thể không nói đến hình ảnh biểu tợng bóng tre xanh mát rời rợi, âu yếm, phủ trùm lên những thôn làng bình yên, những mía chùa rêu phong cổ kính, những cánh đồng cò bay trắng,những rặng tre.
Nhớ biết bao cau hát về làng với những bóng tre.
.Làng tôi xanh bóng tre, tứng tiến.rung. (Văn Cao) .Lang tôi sau luỹ tre mờ xa..nhà. (Hồ Bắc)
Trong đó đời sống nông nghiệp hình ảnh ngới cây tre có biết bao nhiêu là công dụng: Làm công dụng, làm vật liệu , nguyên liệu cho bao đồ dùng trong nhà, ngoài đông, gắn bó lúc vui, buồn suốt cả cuộc đời ngời nông dân.
Nỗi vất vả ấy phải kể với những lúc ù ù xay lắm thóc. Hình ảnh thơ .Cối xay tre.thóc. gợi rõ nỗi nghèo khổ, vất vả, lam luc, quan quẩn của đời sống ngời nông dân VN. Hính ảnh cối xay tre là hình ảnh hoán dụ đặc sắc. Nh ng nổi bật
lên là trong nỗi vất vả cực nhọc áy ngời và tre đã gắn bó thuỷ chung với nhau cùng giúp nhau vợt qua gian khổ tre còn giúp ngời rong chiến đấu
? Tre đã giúp ngời trong chiến đấu ntn? Hãy tìm và phân tích tiếp?
- Tác giả viết tre: Thẳng thắn, bất khuất
Là đồng chí chiến đấu của ta
Cùng ta đánh giặc là tất cả, là vũ khí.dựng lên thành đồng tổ quốc: gậy tre.chông tre..chến đấu..
- Phântích: Tác giả liên tục nhân hoá tre vầ đa ra những hình ản vừa có ý nghĩa tợng trng cho phẩm chất của con ngời ca ngợi tre và cũng là để ca ngợi ngêi.
Tác giả dùng nhiều câu cảm thán để thể hiện cảm xúc trào dân mạnh mẽ của tác giả đối với tre và cũng là đối với con ngời VN. Điệp ngữ sử dụng nhiều tạo chất nhạc tạo nhịp điệu nhanh, mạnh tuôn trào những phẩm chất cua tre.
Tre VN rất anh hùng, dũng cảm, kiên cờng, bất khuất. Tre đã giúp ngời lập bao chiến công hiển hách
Nhà thơ ca ngợi tre nh vậy cũng là ca ngợi ngời VN – QH dũng cảm bất khuất, kiên cờng.
Gv: Thật đúng là: .Thân gầy guộc. tre ơi.. Đoạn văn trăm hùng, tràn
đầy khí thế cuồn cuộn nh sóng lợn nhấp nhô giúp ngời đọc hình dung về cuộc kháng chiến dẻo dali bền bỉ của ND ta
.Chín năm..thiên sử vàng.
? Theo dõi đoạn .Nhạc của trúc của tre... đoạn miêu tả cài gì? hãy tả
lại?
- Âm thanh của khúc nhạc của trúc của tre – khúc nhạc động quê.
? Âm thanh này gợi cho em cảnh ntn?
- Cảnh thanh bình.
Gvb:
3, Sự tồn tại và đặc điểm của tre.
? Đọc đoạn còn lại? Đoạn kết bài nhấn mạnh điều gì?
- Tre, nứa sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc VN chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tơi hát, còn mãi với chúng ta vui hạnh phúc hoà b×nh....
? Đoạn kết bài còn khẳng định điều gì?
Cây tre VN, cây tre xanh nhũn nhặn
Tợng trng cao quý của dân tộc VN
? Hình ảnh cây tre chính là hình ảnh của ai?
- Của DTVN, con ngời VN III, Tổng kết : (SGK)
* Củng cố, đánh giá (2 phút)
? Nêu đặc điểm, phẩm chất của tre?
? Nêu nội dung bài văn? Những nét đặc sắc về nghệ thuật
...
...
* Dặn dò
- Phân tích bài văn theo bố cục - Học ghi nhớ
- Soạn .Lòng yêu nớc. + Chuẩn bị tiết 110
TiÕt 110
Câu trần thuật đơn
A.Mục tiêu cần đạt: Gv giúp học sinh.
- Hiểu câu trần thuật đơn là loại câu do mọt cụm C- V tạo thành dùng
để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vạt hay để nêu một ý kiến. Từ đó biết vận dụng để tạo câu, sử dụng khi nói, viết.
- Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá, tạo câu, sử dụng câu khi miêu tả.
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, kỉ luật.
B. Chuẩn bị: Gv đọc tài liệu, soạn giáo án Học sinh tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra: ? Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ của câu ? Chỉ ra các thành phần câu trong ví dụ SGK?
* Bài mới: