A. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
I. T ìm hiểu chủ đề và dàn bài của văn tự sù
a. phần thân bàiở , Tuệ Tĩnh làm 2 việc.
Từ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàu trớc, vì bệnh ông ta nhẹ. Chữa ngay cho con trai ngời nông dân vì bệnh chú bé nguy hiểm hơn. Từ chối chữa cho ông nhà giàu trớc để chữa bệnh cho ngời nghèo.
Vấn đề đặt ra: Ca ngợi tấm lòng thơng
Vấn đề đó đợc thể hiện trực tiếp ở câu văn nào? Ngoài ra, vấn đề của cốt truyện còn đợc thể hiện gián tiếp qua việc làm, hành động nh thế nào?
Đó chính là chủ đề của truyện. Vậy theo em chủ đề là g×?
Hãy liệt kê những sự việc trong thân bài.
Cả ba sự việc này nói lên phẩm chất gì của Tuệ Tĩnh?
Nh vậy những sự việc ở thân bài và chủ đề có quan hệ nh thế nào?
Trong 3 tên truyện đã cho (SGK. 45 – 2c ), tên nào phù hợp, nêu lý do?
Cho biết bài văn tự sự gồm mấy phần? Mỗi phần thực hiện yêu cầu gì của bài văn tự sự?
Học sinh học thuộc lòng.
yêu và hết lòng vì ngời bệnh của danh y lỗi lạc đời Trần Tuệ Tĩnh.
Câu văn . Ông chẳng những là ngời hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh..
Ngoài ra, còn thể hiện ở việc làm, thái
độ của nhân vật: .dứt khoát trả lời., đi chữa bệnh ngay .chẳng kịp nghỉ ngơi..
Kết luận 1: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời kể muốn đặt ra trong cốt truyện
b. Sự việc trong phần thân bài.
Tuệ tĩnh nhận lời đi chữa bệnh cho một nhà quí tộc
Chuẩn bị đi có một ngời nông dân khiêng con bị gãy đùi đến. Tuệ Tĩnh hoãn chuyến đi và chữa cho đứa bé tríc.
Chữa xong, trời đã sập tối ông vội vã
đi chữa bệnh cho nhà quí tộc, không kịp nghỉ ngơi
3 sự việc cho thấy Tuệ Tĩnh là ngời hết lòng vì ngời bệnh, chữa bệnh không vì
tiền bạc, không ham trả ơn.
KÕt luËn 2:
+ Những sự việc đem kể phải thống nhất với chủ đề của câu chuyện.
+ Nhan đề của truyện có mối quan hệ với chủ đề của truyện, một phần nào đó bộc lộ chủ đề của truyện
cả 3 tên truyện đều thích hợp nhng sắc thái khác nhau.
(2) . tấm lòng. nhấn mạnh khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh
(3) . y đức. nhấn mạnh đạo đức nghề nghiệp
(1) nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh.
c. Dàn bài của bài văn tự sự :
Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần:
- Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
- Thân bài : kể diễn biến sự việc - Kết bài : kể kết cục của sự việc.
Học sinh đọc truyện . phần thởng ..
Chủ đề của truyện?
Chỉ ra 3 phần?
Truyện này với truyện . Tuệ Tĩnh . có gì giống về bố cục và khác nhau về chủ đề?
Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào?
Ghi nhí : SGK . 45 III. Luyện tập : Bài 1 ( SGK . 45 )
Chủ đề : Phê phán tính tham lam của viên cận thần và ca gợi tính thông minh của ngời nông dân đã cho tên cận thần một bài học nhớ đời.
Dàn bài :
+ Mở bài : . Một ngời nông dân. dâng tiÕn vua.
+ Thân bài: . Ông ta .hai mơi nhăm roi.
+ Kết bài : . Nhà vua. một nghìn rúp.
Giống nhau : đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Các sự việc có kịch tính, kết thúc truyện bất ngờ, có hậu.
Khác nhau : Mở bài của . Tuệ Tĩnh. nói rõ ngay chủ đề. Mở bài của . Phần thởng.
chỉ giới thiệu tình huống. Kết bài của . Tuệ Tĩnh. có sức gợi, truyện hết thì thầy thuốc lại bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới; kết bài của . Phần thởng. là viên quan bị đuổi ra, còn ngời nông dân đợc thởng.
Sự việc thú vị : Lời cầu xin phần thởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của viên quan và của ngời đọc, nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh cuả ngời nông dân.
Củng cố, đánh giá (1 )’
Hỏi: Hãy nêu lại dàn bài của bài văn tự sự?
...
...
Dặn dò (1 phút)
Về nhà viết bài văn số một
Đề: kể lại một câu chuyện truyền thuyết mà em thích bằng lời của em.
Tiết 15, 16 : tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Ngày soạn : 13/9/2008 Ngày dạy :
A. Mục tiêu
Giúp học sinh : Tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
b. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng ph
c. Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung KIểm tra bài cũ :
1.Chủ đè tronmg bài văn tự sự là gì ?
2. Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ từng phần là gì ?
Hoạt động 1
GV viết 6 đề lên bảng.
Lời văn đề (1) đa ra yêu cầu gì? những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
Các đề (3),(4),(5),(6) không có từ .kể. có phải là đề tự sự không?
Cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
Trong các đề trên, đề nào nghiêng về tờng thuật, đề nào nghiêng về kể ngời, đề nào kể việc.
Nh vậy, các em vừa thực hiện bớc tìm hiểu đề. Tìm hiểu
đề là phải làm những việc gì?
Hoạt động 2
Truyện . Thánh Gióng.
Đề đã đa ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy nh thế nào?