TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm(5 phút)
I. Phơng pháp viết đoạn văn, bài văn tả ngời
1. Phơng pháp viết đoạn văn tả ngời.
2. Phơng pháp làm bài văn tả cảnh.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1: thảo luận nhóm.
Đọc đoạn văn 1,2 trả lời câu hỏi a,b –giáo viên phân lớp thành 2 dãy mỗi dãy thảo luận cách viết 1 đoạn rồi báo cáo?
+ Híng:
Đoạn 1:
- Tả Dợng H Th đang chèo thuyền, vợt thác.
- Đây là ngời lao động khoe mạnh, hùng dũng, oai phong đang tập trung điều khiển con thuyền vợt qua thác dữ.
- Đặc điểm này đợc thể hiện qua các hình ảnh, từ ngữ nh 1 pho tợng đồng
đúc, bắp thịt cuồn cuộn, cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa, nh hiệp sĩ.
tả chân dung (tả ngời) gắn với công việc.
Ngời viết chú ý vào dáng ngời, răng, hàm, mắt, dùng những động từ so sánh phù hợp với con ngời đang hoạt động (ngời ở trạng tháI động).
Ngày soạn: 14/02/09 Ngày dạy:
Đoạn 2:
- Tả cáI Tứ – ngời đàn ông gian hùng – tả chân dung (tĩnh).
- chú ý miêu tả các chi tiết.
+ Dáng ngời: thấp, gầy.
+ Tuổi: 45- 50 tuổi.
+ Mặt (diện mạo): mông, má hóp, lông mày lổm chổm, mắt gian, mũi gồ, sống mơng dòm xuống bộ râu; bộ râu mép cố giấu diếm đậy điệm cái mồm, cái mồm toe toét, tối om, răng vàng hợm của dùng những danh từ, tính từ.
- Bằng cách dùng những từ ngữ hình ảnh diện mạo gian hùng xảo quyệt cảu Cai Tứ hiện ra 1 cách sinh động.
- Dùng nhiều hình ảnh nhân hoá đặc sắc: mũi dòm xuống bộ râu mép cố giấu giếm, đậy điệm..
- Các chi tiết trên đợc tác giả miêu tả theo trình tự: mặt má lông mày
mắtmũirâu mép, mồm, răng theo trình tự ngoài vào trong, từ trên xuống d- íi.
- Cấu trúc câu văn trùng điệp nổi bật giá trị nhân hoá.
- Dùng nhiều danh từ, tính từ.
Để viết đợc đoạn văn miêu tả ngời ta làm nh thế nào?
- Ghi nhớ 1 (SGK) ( chú ý tả chân dung tĩnh khác động) Khi miêu tả ngời chúng ta thờng chú ý miêu tả những gì?
- Ngoại hình, trang phục, lời nói , hành động, việc làm, tâm t, tình cảm.
Nếu miêu tả nhân vật Hamen, Phrăng trong .Buổi học cuối cùng. em sẽ miêu tả
nh÷ng g×?
- Miêu tả thầy Hamen: tuổi, dáng ngời, trang phục, lời nói, cử chỉ của thầy khi Phrăng đến muộn, không thuộc bài.
+ Việc làm của thầy trong giờ học.
Đặc biệt chú ý miêu tả lời nói, hoạt động, cử chỉ của thầy khi giờ học kết thúc.
- Phrăng: tuổi, dáng ngời, hành động (trớc giờ học, trong giờ học) đặc biệt chú ý diễn biến tâm lý trong giờ học của Phrăng.
2. Phơng pháp làm bài văn tả cảnh.
Đọc bài văn mẫu SGK? (Đoạn 3)tả 2 đô vật tài, mạnh.
Thảo luận chỉ ra bố cục, nhiệm vụ từng phần?
- Mở bài: giới thiệu cảnh diễn ra keo vật: từ đầu ầm ầm
- Thân bài: .Ngay nhịp trống đầu ..sợi dây ngang bụng vậy. tả chi tiết keo vật : 2 đô vật.
Cụ thể gồm 3 đoạn:
+ Đ1: miêu tả Quắm Đen ráo riết tấn công, ông Cản Ngũ lúng túng đỡ đòn, bỗng mất đà do bớc hụt đoạn tả ngời gắn liền với hoạt động.
+ Đ2: tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Quắm Đen cố mãi vẫn không bê nổi cái chân ông Cản Ngũ đoạn mô tả ngời gắn liền với hoạt động.
+ Đ3: ông Cản Ngũ vật ngã Quắm Đen , Quắm Đen thất bại nhục nhã tả ngời gắn liền với hoạt động.
- Kết bài: còn lại: mọi ngời ghê sợ trớc thần lực ghê gớm của ông Cản Ngũ
cảm nghĩ và nhận xét về kiêu vật.
ở phần 1 các em đã nói cách thức khi miêu tả thầy Hamen, Phrăng.
- Những ý đó (tuổi, dáng ngời,) các em sẽ đặt ở phần nào?
- Khi miêu tả các chi tiết: tuổi, ngoại hình, trang phục... đặt ở thân bài.
Nêu yêu cầu của bàI tả ngời?
- Ghi nhí 2 ( trB1) II. Luyện tập.
1. Bài tập 1: thảo luận nhóm.
Yêu cầu? Miêu tả 1 cụ già tuổi, 1 em bé chừng 4,5 tuổi, cô giáo đang say sa giảng bàI cần lựa chọn những chi tiết hình ảnh nào?
2. Giáo viên phân 3 nhóm mỗi nhóm tả 1 ngời:
Nhắc lại phơng pháp tả ngời?
- Xác định đối tợng miêu tả (ai) – ở trạng thái nào? (chân dung tĩnh hay gắn với động)cho học sinh xác định đối tợng trong nhóm mình.
- Tởng tợng lại để quan sát- lựa chọn chi tiết hình ảnh- dùng từ, liên tởng, so sánh, nhân hoá với những gì?
- Sắp xếp theo trình tự.
Học sinh thảo luận, báo cáo- bổ sung.
Nhóm 1: miêu tả chân dung tĩnh : cụ già cao tuổi . - Tên, tuổi
- Mặt: phúc hậu, hiền từ
- Da: khô, nhăn nheo, mỗi khi cời những nếp nhăn xô lại ( nớc da) - Trán: cao
- Mắt: tinh nhanh, nhìn hiền từ nh mắt mẹ - Mũi: cao, dọc dừa, thẳng.
- Má: hóp sâu nh.hoặc đã chảy xuống
- Răng: còn nguyên, đều tắp hay đã rụng nói thều thào.
Nhóm 2: miêu tả chân dung tĩnh khác động : em bế 45 tuổi:
- Tên , tuổi
- Cao: chõng 1m20.
- Mặt: tròn đầy nh mâm xôi những mỗi khi giận giữ mặt chảy ra nh cái bơm.
- Da; nhẵn nhụn, trắng nh trứng gà bóc.
- Tóc: lợp cợp cắt kiểu Mĩ Linh.
- Miệng: lúc nào cũng chúm chím cời tời nh hoa mỗi tội hay ớt mồm.
- Má: có lúm động tiền
- Mắt: tròn xoe, đen láy nh hạt nhãn
- Nghịch: luôn tay, chân tay bẩn lem nhem - Nói: bi bô, hát múa.
Nhóm 3: miêu tả cô giáo đang say sa giảng bài (ngời + hoạt động)
- Lời nói: giọng trong trẻo, dịu dàng, ánh mắt trìu mến nh trò truyện với mọi ngời với nhà văn, với nhân vật.
- Hành động, cử chỉ thể hiện sự say sa.
ĐI lại nhẹ nh lớt, tay cô đa lên xuống nh mời gọi, nh âu yếm, nh vuốt ve những bạn đứng lên phát biểu.
- Để làm nổi bật cô giáo có thể tả thêm các bạn học sinh, tả không khí trong ngoài lớp học.
2. Bài tập 2: thảo luận nhóm
yêu cầu? Lập dàn ý cho việc miêu tả nhân vật ở trên.
- Dựa vào các ý đã làm ở phần bài tập 1 học sinh thêm phần MB,KB và sắp xÕp theo tr×nh tù.
- Các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Bài tập 3: làm bài độc lập.
Yêu cầu ? Điền vào chỗ trống? ông Cản Ngũ chuẩn bị làm gì?
Cách làm? Dựa vào các từ ngữ trớc, sau nó + sự liên tởng, so sánh, dựa vào đoạn văn 3 ở phần .
- Ngời ông đổ nh – (mặt trời, ngời say rợu.) đồng tụ.
- Trông không khác gì (ông tợng , ông hộ pháp) ông tớng.
Hình ảnh ông Cản Ngũ chuẩn bị vào xới vật.
* Củng cố (2) :
Nhắc lại phơng pháp của việc miêu tả ngời.
...
...
* Dặn dò (1): chuẩn bị kĩ bài tập 1,2 tiết .luyện nói..
TiÕt 93,94:
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
Minh Huệ A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ với đồng bào thấy
đợc tình cảm yêu quí, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.
- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bàI thơ có yếu tố kể chuyện.
- Rèn kỹ năng đọc, nghe, nói, viết, phân tích cảm thụ thơ tự sự trữ tình.
- Tích hợp với tiếng việt ở so sánh, ẩn dụ, dùng từ, tích hợp với TLV văn tự sự, trữ tình, miêu tả, làm thơ 5 chữ.
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên: đọc tài liệu+ soạn giáo án.
2.Học sinh: trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra miệng (3’)
Miêu tả thầy Hamen bằng ngôn ngữ của mình?
* Bài mới (38’)
Giới thiệu: Bác hồ vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc cả cuộc đời Bác đã
hy sinh cho dân tộc Việt Nam. Có 1 bài hát đã hát rằng: .Bác Hồ ngời là tình yêu... Bác thơng cái cụ già đông về khi giá lạnh, bác thơng đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng. . Việc Bác thơng đoàn dân công đợc một nhà thơ viết thành 1 câu chuyện bằng thơ . Đêm nay.ngủ.