Đọc và tìm hiểu truyện

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 173 - 178)

GV nêu yêu cầu đọc, HS đọc, GV sửa chữa.

Tìm hiểu các từ khó với hình thức thi hiểu nhanh.

Truyện gồm mấy sự việc? Dựa vào bảng tóm tắt các sự vật mà các em đã

làm câu hỏi 1 - SGK hãy kể lại?

Có thể phân mấy sự việc 1 ý: ý chính của nó là gì?

- Ba sự việc đầu: mẹ hiền chọn môi trờng sống cho con.

- Hai sự việc sau: mẹ hiền dạy con.

1. Mẹ hiền chọn môi trờng sống cho con.

Đọc từ đầu .con ta ở đợc đây..

Mẹ của Mạnh Tử đã từng cho con ở những nơi nào?

- Gần nghĩa địa.

- Gần chợ.

- Gần trờng học.

Khi ở những nơi này bà đã chứng kiến cảnh con bà làm gì?

- Gần nghĩa địa: con bắt chớc: đào, chôn, lăn, khóc.

- Gần chợ: con cũng bắt chớc nô nghịch buôn bán điên đảo.

- Gần trờng học: con bắt chớc học tập, lễ phép, cắp sách vở.

Em có nhận xét gì về cách viết, cách XD nhân vật ở 3 sự việc đầu?

- Cách kể đơn giản, gần nh giống nhau: thấy ngời ta... về nhà bắt chớc.

- Sự việc 1,2 giống nhau.... mẹ thấy thế mới... dọn nhà....

- Hình ảnh sự việc 2 nguy hơn sự việc 1.

- Sự việc 3 có khác sự việc 1, 2 một chút: mẹ mới vui lòng nói....

- Xây dựng nhân vật ít có tâm lý, tâm trạng mà thể hiện chủ yếu qua ngôn ngữ kể, qua hành động, việc làm và ngôn ngữ nhân vật.

Cách kể đơn giản lặp đi lặp lại gần nh giống nhau ấy, thầy Mạnh Tử lúc còn nhỏ đã chịu ảnh hởng của hoàn cảnh môi trờng xung quanh ntn?

- Thầy Mạnh Tử lúc nhỏ (hầu hết các trẻ nhỏ) đều bị ảnh hởng của hoàn cảnh, môi trờng xung quanh: bắt chớc, rập khuôn, làm theo 1 cách vô ý thức

vì coi đó nh là 1 trò chơi.

Bà mẹ thầy Mạnh Tử đã nhận thấy điều gì con trong trò chơi 1,2? Tại sao ở môi trờng sống 1,2 bà mẹ đều cho rằng .chỗ.... ở. dọn đi nơi khác.

- Mẹ Thầy Mạnh Tử nhận thấy môi trờng sống 1,2 đều là không tốt - nơi 3 là môi trờng tốt.

- Bà nhận thấy trẻ lúc đầu chỉ bắt chớc, biến thành những trò chơi, nhng nếu cứ kéo dài lặp đi lặp lại mãi dần dần sẽ trở thành thói quen, sẽ trở thành tính cách con ngời rất khó thay đổi, bà dọn đến nơi khác.

Tại sao bà mẹ lại không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm con trai không đợc học theo cái dở, cái xấu, mà lại chọn cách dọn nhà tốn kém?

- Vì bà nhận thức đợc rằng môi trờng, hoàn cảnh sống của con ngời có

ảnh hởng rất sâu sắc đến sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời, nhất là trẻ con.

Sau 2 lần dọn nhà đến môi trờng sống thứ 3 bà mới vui lòng, thấy .chỗ này... ở đợc. chứng tỏ mẹ thầy Mạnh Tử là ngời ntn?

- Mẹ Thầy Mạnh Tử chọn cho con môi trờng sống tốt đẹp để đứa trẻ có thể tiếp thu những mặt tích cực, những yếu tố lành mạnh của môi trờng sống đó mà tự phát triển và trởng thành.

- Mẹ Thầy Mạnh Tử là ngời thơng con sâu sắc.

GV: Mẹ Thầy Mạnh Tử là ngời nổi tiếng trong việc dạy con. Vấn đề mà bà quan tâm trớc hết trong việc dạy con là vấn đề môi trờng sống của đứa trẻ, phải tạo cho con một môi trờng sống tốt đẹp để đứa trẻ có thể tiếp thu những mặt tích cực, những yếu tố lành mạnh của môi trờng sống đó mà tự phát triển, trởng thành . Trẻ em rất hay bắt trớc . Nếu ở môi trờng không tốt thì dễ bị ẩnh hởng những điều không tốt đó. Thật đúng là : . Gần mực thì đen, gần đèn thì

rạng. hay . ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.  Mẹ thấy môi trờng không chỉ tạo cho con môi trờng sống tốt mà còn dạy con ntn trong cuộc sống.

2, Mẹ hiền dạy con?

? Đọc phần còn lại?

? Khi đã có môi trờng sống tốt , nhân cách của con cứ thế phát triển thì

lại có tình huống gì xảy ra?

- Thấy nhà hàng xóm giết con lợn con hỏi mẹ mẹ nói đùa...

mẹ nghĩ lại, hỏi rằng: . Ta nói là. sao.

Bà đã giải quyết tình huống này bằng cách : mẹ đi mua thịt đem về cho con ¨n.

?? Hãy phân tích những suy nghĩ , hành động của bà mẹ để thấy bà là ngời ntn? ( Cho hs thảo luận nhóm theo các ý gợi trong phiếu)

- Các câu nói với con là câu nói đùa 1 việc : nhỏ , rất nhỏ, thờng có

? - Đối với mẹ câu nói đùa đó là câu nói đùa nhng đối với con nhỏ là nãi thËt

? Vì sao sau câu nói bà lài suy nghĩ ?

- Vì trẻ nhỏ cha phân biệt đợc đâu là nói đùa, nói thật nhất là trong ttruyện ăn uống Bà mới suy nghĩ nh vậy.

Suy nghĩ của bà là suy nghĩ thật sâu sắc thấu lí đạt tình vì vô tình bà

đã dạy con nói dối , dạy con tính thiếu trung thực , lời nói không đi đôi với việc làm Rất nguy hiểm.

? Bà đã sửa ngay bằng cách mua thịt cho con ăn tức là bà đã dạy con cái g×?

- Bà đã dạy con tính trung thực ,thật thà, lời nói đi đôi với việc làm.

Dạy chữ tín, tính trung thực, thật thà, không dạy nói dối, dạy đạo đức

Bà là ngời dạy con thật khéo léo, không phải nuông chiều con, không gieo rắc vào tâm hồn trẻ thơ 1 chút vẩn đục nào thơng con.

Gv: Sau câu nói vô tình bà đã biết là mình đã nói dối con vì nhà bà rất nghèo nhng với suy nghĩ sâu sắc , cách dạy con khéo léo bà đã buộc phải biến lời nói dối thành sự thật , tuy có lãng phí, có hoang 1 chút nhng bù lại sẽ đợc rất nhiều : uy tín với con , tính trung thực sẽ đợc củng cố và phát triển trong tâm hồn con trai. Mẹ của Tăng Sâm ( học trò của Khổng Tử- ở Văn Miếu- Hà Nội trong tứ phối – 4 vị thờ cúng- có Tăng Sâm). Ngày còn bé một hôm mẹ đi chợ Tăng Sâm đòi đi theo. Mẹ dỗ . ở nhà, mẹ đi chợ mua cho miếng gan lợn mà

ăn. ra chợ, không còn gan lợn để mua. Về nhà, để giữ chữ tín với con, bà đã mổ lợn nhà lấy gan cho con ăn.

ChuyÓn:

Mẹ thấy M Tử không chỉ dạy con về đạo đức mà còn dạy con về việc g×?

? Hãy cho biết tình huống tiếp theo là gì?

- Thầy M Tử bỏ học về nhà chơi.

? Với việc làm của MTử, bà mẹ đã dạy con bằng cách nào?

- Liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung Nói. Con.. Đứt đi.

? So sánh gì về việc làm, hành động của các nhân vật ở lần này với lần tríc

- Lần này gay cấn và hấp dẫn hơn nhiều: Mẹ đã tạo cho con môi trờng tốt, dạy cho con đạo đức mà con không học hành vứt đi cho nên bà mẹ đã chặt

đứt tấm vải và so sánh với việc bỏ học của con.

- Nhng cách kể vẫn giống: Đơn giản, ngắn gọn, nhân vật đợc bộc lộ qua hành động , lời nói.

? Hành động, lời nói của bà mẹ thể hiện thái độ, động cơ tính cách gì

của bà trong khi dạy con? Tác dụng của hành động và lời nói:( hs thảo luận) - Phát phiếu có in các đề mục hs thảo luận ra rồi điền vào.

- Động cơ: Vì thơng con, muốn con nên ngời.

- Thái độ: Kiên quyết, dứt khoát, không 1 chút nơng nhẹ.

- Tính cách: Quyết liệt, mạnh mẽ, thẳng thắn

Tác dụng : - th ơng con vào việc học hành tập chuyên cần để sau này trở thành bậc đại hiền.( BC)

- Để lại ấn tợng không quên, thành bài học nhớ đời cho thầy MTử.

? Nhận xét cách dạy con của bà mẹ MTử?

- Bà dạy con bằng cách so sánh. ẩn dụ chứ không hề nói thằng.

- So sánh của bà thật mạnh mẽ, dứt khoát.

Bà là ngời thông minh, thâm thuý, kín đáo, tế nhị và khéo léo.

-Th ơng con nh ng không nuông chiều ng ợc lại rất kiên quyết(BC)

? Nếu em là MT lúc đó em sẽ có tâm trạng thái độ làm gì?

- Đau đớn, tủi hổ, nhận lỗi.

? Với cách dạy con nh vậy đã dành kết quả gì?

- MT học tập rất chuyên cần  đạo hiền.

? Toàn bộ câu chuyện ngời kể ở ngôi thứ mấy? – Ngôi thứ 3

? Đặc điểm của nhân vật đợc thể hiện qua những gì?

- Lời kể của ngời kể qua hành động., ngôn ngữ của nhân vật.

?Câu cuối cùng : . Thế chẳng là... hay sai. ? Là lời nói của ai có tính chÊt g×?

- Lời bình của tác giả - truyện ttrung đại chủ yếu là dùng lời kể nhng có khi xen lẫn thêm lời bình của ngời kể

Gv : Đối lập với cách dạy khéo léo là cách dạy kiên quyết phải nói rằng cách dạy này của bà đã gây ấn tợng mạnh và có tác dụng tích cực đối với thầy MT . Bởi không chỉ tỏ thái độ kiên quyết phủ định việc bỏ học đi chơi bằng hành động cắt đứt tấm vải đang dệt mà nó còn vang lên trong câu nói . Con

đang đi học mà bỏ học... Vậy. Bà mẹ phải đau đớn lắm mới nói nh thế . Tất cả

đã thành ấn tợng không quên, thành bài học nhớ đời cho thầy MTử và . Từ hôm

đó.. cần. để sau này thành bậc đại hiền.ở nớc ta bà Từ Dũ mẹ của vua Tự Đức cũng nỗi tiếng là 1 ngời dạy con nghiêm khắc. Có 1 lần Tự Đức đi chơi quá

giờ, mặc dù đã là vua nhng vẫn bị sử phạt bằng roi để giáo dục con.

III, Tổng kết:

? Đây là câu chuyện ra đời trớc công nguyên nhng lại xếp vào truyện trung đại vì sao?

- Cốt truyện đơn giản – kể về ngời thật – việc thật các sự việc đơn giản sự việc sau hấp dẫn hơn sự việc trớc.

- Nhân vật đợc thể hiện qua ngôn ngữ kể, qua hành động và lời nói của nhân vật, ít có tâm lí., tâm trạng- có đan xen lẫn lời bình.

- Có tính giáo huấn.

? Giáo huấn điều gì?

- Giáo huấn bài học về tấm gơng sáng của ngời mẹ

- Ngời mẹ là tấm gơng sáng về tình thơng và đặc biệt là dạy con.

+ Tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp

+ Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành

+ Thơng con nhng không nuông chiều, dạy con bằng phơng pháp linh hoạt: Khi khéo léo, khi cơng quyết

Gv: Truyện. Mẹ hiền dạy con. đơn giản nhng gây đợc xúc động lại sâu sắc thấm thía là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa. Nó có thể vuợt ra ngoài phạm vi dạy con trong gia đình mở rộng thành vấn đề cho trẻ trong nhà trờng và ngoài xã hội. Hiện nay muốn cho hs cũng tạo ra môi trờng tốt, giáo dục các em bằng nhiều hình thức mong cho các em nên ngời..

* Củng cố, đánh giá: ( 1 phút)

? Các em có suy nghĩ gì về đạo làm con khi đợc cha mẹ, thầy cô dạy dỗ?

...

...

* Dặn dò:( 1 phút) tóm tắt, kể nhập vai.

TiÕt 63

Tính từ và cụm tính từ

A. Mục tiêu cần đạt: gv giúp hs

- Nắm đợc đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản - Nắm đợc cấu tạo của cụm TT

- Rèn kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tíchTT và cụm TT sử dụng TT và cụm TT để đặt câu,dựng đoạn

B. Chuẩn bị:

1, Gv đọc tài liệu, soạn giáo án 2,Hs: đọc và trả lời các câu hỏi

C. Tiến trình hoạt động dạy và học

* ổn định tổ chức(1 phút)

*Kiểm tra: Thế nào là cụm động từ? Cấu tạo của cụm động từ ?

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 173 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(387 trang)
w