TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm(5 phút)
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
GV hớng dẫn đọc:
Ngày soạn:17/01/09 Ngày dạy:
Truyện kể ở ngôi thứ nhất, nhân vật chhính là thằng An, 13 tuổi lu lạc trên đờng đi tìm gia đình, ngồi trên thuyền qua kênh Bọ Mắt, ra sông Cửa Lớn, xuôi dòng Năm Căn, cảnh hiện lên qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên tò mò của 1 đứa trẻ thông minh, ham hiểu biết → đọc giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các tên riêng. Đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều đều, càng về sau tốc độ đọc càng nhanh dần lên, đến đoạn tả chợ giọng vui, linh hoạt.
GV gọi HS đọc, nhận xét, sửa.
Tìm hiểu chú thích với hình thức hiểu nhanh hoặc vừa đọc vừa hiểu các tõ khã.
+ T×m hiÓu bè côc.
Theo em văn bản chia làm mấy phần? ý chính từng phần?
- Văn bản chia làm 4 phần.
Đ1: từ đầu → lặng lẽ 1 màu xanh đơn điều: cái nhìn bao quát về sông nớc Cà Mau.
Đ2: . Từ khi qua Chà Là ... nớc đen.: cảnh kênh rạch sông ngòi.
Đ3: .Thuyền chúng tôi.... sóng ban mai.: cảnh dòng sông Năm Căn.
Đ4: còn lại: cảnh chợ Năm Căn.
Cho biết phơng thức biểu đạt của từng phần?
- Đ1, Đ2: phơng thức thuyết minh, giải thích, còn các đoạn khác là miêu tả.
+ Tìm hiểu văn bản?
1. Cảnh bao quát.
Đọc đoạn 1:
Cảnh bao quát sông nớc Cà Mau đợc hiện ra trong đôi mắt của An gồm cã nh÷ng g×?
- Cảnh sông ngòi, kênh rạch chi chít nh mạng nhện.
- Trời xanh, nớc xanh, xung quanh 1 sắc xanh.
- Tiếng rì rào của sóng , của rừng cây.
Đoạn văn này tác giả dùng phơng thức nào? đã dùng những giác quan nào để miêu tả cảnh bao quát chung?
- Đoạn văn dùng phơng thức miêu tả, dùng thị giác và thính giác để miêu tả.
Cách miêu tả có gì đặc biệt? Phối hợp tả xen lẫn cả liệt kê, kể.
- Tả sông ngòi, kênh rạch - mạng nhện → sông ngòi kênh rạch nhiều.
- Điệp từ .thì - xanh, xanh. → bát ngát 1 màu xanh đầy sức sống càng làm cho cảnh đẹp mênh mông mà hùng vĩ.
- Điệp từ .rì rào. đặc biệt nhân hoá .thứ âm thanh. ru ngủ thính giac - làm mòn mỏi, đuối dần đi tác dụng của thị giác, làm cho trớc mắt chỉ lặng lẽ 1màu xanh đơn điệu → làm rõ cảm giác lặng lẽ, buồn buồn mỏi mệt của ngời tả.
Bằng cách đặc tả ấy cảnh bao quát hiện lên là cảnh ntn?
- Cảnh bao quát chung là cảnh sông nớc mênh mông, bao la bát ngát 1 màu xanh - ấn tợng chung nổi bật về vùng đất cực Nam - Địa đầu của Tổ quốc.
GV: Khái quát rồi chuyển.
2. Kênh rạch, sông ngòi.
Đọc đoạn 2.
Đoạn miêu tả các kênh rạch nào?
- Rạch Mái Ngầm.
- Kênh Bọ Mắt.
- Kênh Ba Khía.
Nhận xét gì về cách tả?
- Tả bằng cách giới thiệu, thuyết minh, giải thích tên gọi của 1 số địa danh mang tính địa phơng → với cách gọi tên đơn giản, không dùng những danh từ mỹ lệ.
- Tả bằng cách liệt kê từng địa danh nhng tơng đối tỉ mỉ.
Qua việc tả bằng cách giải thích, thuyết minh nh vậy em hiểu gì về cảnh và ngời?
- Cảnh ở đây rất thiên nhiên, hoang dã, phong phú.
- Con ngời sống rất gần với thiên nhiên, nên giản dị chất phác.
GV nhấn mạnh HS phơng thức kể, xen lẫn thuyết minh giải thích khi làm văn → chuyển.
3. Cảnh dòng sông Năm Căn.
Đọc đoạn 3:
Cảnh dòng sông Năm Căn có những gì ? Hãy phân tích cách miêu tả
những cảnh ấy?
- Dòng sông: mênh mông, nớc ầm ầm, đổ nh thác → Tả dòng sông n- ớc chảy nh thác → để làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ.
- Cá bơi hàng đàn - ngời bơi ếch → nhân hoá sinh động.
- Rừng đớc cao ngất - hai dãy trởng thành → làm hiện vẻ đẹp hùng vĩ
- Rừng đớc 2 bên bờ từng lớp, từng bậc tạo ra từng bậc màu: xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh lai lọ.... loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù ra khói sáng ban mai.
→ Màu xanh với các cấp độ khác nhau, màu lá cây non già kế tiếp.
→ biểu tợng cho sự bất tận của cuộc sống.
Nhận xét cách dùng từ của nhà văn trong câu đầu của đoạn?
- Các ĐT và cụm ĐT: thoát qua, đổ ra, xuôi về.
→ Không thể thay đổi đợc vì nh thế sẽ làm sai lạc nội dung.
Bằng cách dùng từ và cách tả nh trên cho ta thấy cảnh dòng sông ntn?
- Cảnh dòng sông rộng lớn, hùng vì có sức sống mãnh liệt.
GV: khái quát - chuyển.
4. Cảnh chợ Năm Căn.
Chợ Năm Căn có những nét gì độc đáo hãy tìm và phân tích?
- Chợ Năm Căn sát bên bờ sông, họp chủ yếu trên sông.
- Túp lều lá thô sơ bên cạnh những ngôi nhà cao tầng.
- Những cột trống gỗ cao nh núi → hầm than.
- Thuyền san sát - ban đêm có đèn - phố nổi → mua bán ngay trên thuyền.
- Có những thứ: món ăn - cho đến những thứ bình thờng.
- Có ngời của các dân tộc: Hoa, Miên, Chăm...
→ Tác giả miêu tả chợ Năm Căn rất chi tiết tỉ mỉ, làm nổi bật những nét riêng độc đáo của chợ vùng Cà Mau - Tác giả chú ý cả hình khối, màu sắc, âm thanh.
Với cách miêu tả ấy em thấy chợ Năm Căn ntn?
GVkhái quát chú ý HS trình tự miêu tả của tác giả, có những chỗ lớt nhanh, có những chỗ tập trung ống kính miêu tả tỉ mỉ, chú ý vào những nét riêng độc đáo của cảnh (khi làm văn miêu tả).
III. Tổng kết (5’).
Nhận xét về nghệ thuật, nội dung.
- NT: Sử dụng các phơng thức kể, tả, xen lẫn thuyết minh, kể chuyện nh- ng chủ yếu là miêu tả. Trong khi miêu tả tác giả đã sử dụng rất thành công NT so sánh, nhân hoá, liệt kê, tác giả huy động những giác quan và điểm nhìn để quan sát, miêu tả cùng với những hiểu biết phong phú về thiên nhiên và cuộc sống của vùng đất ấy, giúp ngời đọc vừa hình dung đợc cụ thể, vừa có thêm những hiểu biết để yêu mến mảnh đất tận cùng phía Nam đất nớc.
- ND: bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên, sông nớc vùng Cà Mau, mảnh
đất tận cùng phía Nam của tác giả. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang
dã và hùng vĩ, đặc biệt là những dòng sông và rừng đớc. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con ngời ơ vùng đất ấy →
tình yêu đất nớc, thiên nhiên.
GV: khái quát về mảnh đất ấy - đọc đoạn thơ của Xuân Diệu.
* Luyện tập.
Nhận xét cách miêu tả cảnh thiên nhiên của nhà văn?
- Huy động các giác quan để quan sát miêu tả màu sắc, hình khối, âm thanh.
- Miêu tả theo trình tự quan sát, biết lớt, nhấn, chú ý làm nổi bật những nét tiêu biểu.
* Củng cố, đánh giá.
Học tập cảnh miêu tả thiên nhiên.
...
...
* Dặn dò .
Chuẩn bị .So sánh + Bức tranh của em gái tôi.
TiÕt 78 :
So sánh
A. Mục tiêu cần đạt: giáo viên giúp đỡ học sinh.
Nắm đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh.
Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng.
- Rèn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết góp phần cảnh thụ thơ văn và tạo văn miêu tả cho hay.
- Tích hợp với văn học bài .SNCM. .Bài học...tiên. tích hợp với tập làm văn miêu tả.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: đọc, nghiên cứu tìm hiểu bàI, thiết kế giáo án.
2. Học sinh: đọc, trả lời các câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
* ổn định HC: (1’)
* Kiểm tra bài cũ (3’)
Phó từ là gì ? Có mấy loại phó từ ?
* Bài mới (38’) I. Bài học
1. So sánh là gì ? (10’)
Giáo viên đa ví dụ: Tìm các số tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các vÝ dô ?
Trẻ em nh búp trên cành
Rừng đớc dựng lên cao ngất nh 2 dãy trờng thành vô tận ? Những sự vật, sự việc nào đợc so sánh với nhau? Vì sao so sánh nh vậy? So sánh nh vậy để làm gì? (nhằm mục đích gì?)
(a)Trẻ em so sánh búp trên cành trẻ em mầm non của đất nớc – búp là mầm non của cây cối giữa 2 sự vật có nét tơng đồng giống nhau về hình thức, tính chất.. so sánh nh vật để gợi ra hình ảnh cụ thể, gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc sự yếu ớt, non trẻ, cần phải nâng niu chăm sóc ( hoặc:
+ Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc.
+ Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn khi nghe, nói.
+ Khả năng diễn đạt,phong phú, sinh động của tiếng việt).
Ngày soạn: 17/01/09 Ngày dạy:
(b) Rừng đớc dựng lên cao ngất so sánh 2 dãy trờng thành vô tận. So sánh nh vậy vì 2 sự vật này có sự tơng đồng: day, cao, chắc chắn giống nhau về hình thức, tính chất.
So sánh nh vậy để gợi ra hình ảnh mới mẻ, cụ thể cho hình ảnh rừng đớc 2 bên bờ sông nó nh 2 dãy trờng thành chắc chắn vừa làm đẹp cho dòng sông vừa bảo vệ dòng sông.
So sánh nh vậy giúp ngời đọc cảm nhận đợc 1 cách cụ thể về rừng đớc?
Qua tìm hiểu 2 ví dụ hãy cho biết so sánh là gì?
Ghi nhớ 1: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Tìm ví dụ có so sánh trong 2 văn bản .BHĐĐĐT. .SNCM. hoặc ví dụ khác?
- Sông ngòi, kênh rạch càng bủa vây chi chít nh mạng nhện ...(học sinh phân tích chỉ ra).
2. Cấu tạo của phép so sánh (10’) Giáo viên: đọc các qui ớc:
- Về A: các sự vật, sự việc đợc so sánh - Về B: dùng để so sánh
- T : từ ngữ so sánh - PD : Phơng diện so sánh.
Trong phép so sánh có thể có đầy đủ 4 yếu tố, có thể không đầy đủ.
Hãy điền vào mô hình phép so sánh
( Giáo viên đa mô hình- học sinh thảo luận điền – phân nhóm đIền VÒ A PD T VÒ B
Trẻ em nh búp trên cành
Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận Ngời dài lêu nghêu nh gã nghiện thuốc phiện
Nhận xét cấu tạo của phép so sánh?
- Ghi nhớ 2: mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A: nêu tên sự vật, sự việc đợc so sánh
+ Vế B: nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc đợc nói ở vế A.
+ Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh: về mặt nào.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh ( từ so sánh: nh, là, bằng, tựa,..)
TrËt tù: vÕ A – PD – T – VÕ B
Cấu tạo của phép so sánh trong các ví dụ sau có gì khác ví dụ trớc?
VD1: Con mèo vằn vào tranh .. dễ mến VD2: Trờng sơn: chí lớn cha ông
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
VD3: Nh tre mọc thằng, con ngời không chịu khuất.
VD1: Từ so sánh: to hơn VD2: không có T
VD3: T, vế B đợc đảo lên trớc vế A- PD.
Nh vậy trong thực tế mô hình cấu tạo có thể bị biến đổi ít nhiều.
- Các từ ngữ chỉ phớng diện so sánh, ý so sánh có thể đợc lợc bớt trong trờng hợp này ngời đọc phải tìm hiểu, suy nghĩ, liên tởng.
- Về B có thể đợc đảo lên trớc về A cùng với từ so sánh.
Giáo viên đa bảng phụ chép 1 số ví dụ cho học sinh phân tích cấu tạo.
1. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh (A)
Non xanh (A) nớc biếc (B) nh tranh hoạ đồ (B) 2. Lòng ta vui nh hội
3. Con nghe Bác tởng nghe lời non nớc.
Tiếng ngày xa và cả tiếng mai sau
Giáo viên có thể in phiếu phát cho học sinh thảo luận đIền vào mô hình nói cả giá trị.