TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng
I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm(5 phút)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc: khi đọc cần phân biệt giọng kể – lời thoại của các nhân vật đặc biệt khi đọc thể hiện rõ tâm trạng của nhân vật ngời anh ở đoạn cuối . - Học sinh đọc – giáo viên nhận xét- sửa.
* Kể: giáo viên hớng dẫn kể theo ngôi hoặc ngôi 3.
Học sinh kể- giáo viên nhận xét – sửa.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
* Tìm hiểu từ khó: bằng hình thức thi tìm hiểu nhanh.
* Bè côc:
Phơng thức bao trùm toàn bộ truyện là gì? Chỉ ra bố cục?
- Phơng thức tự sự
Mở: đoạn 1: ngời anh trai giới thiệu về em gái.
Thân: .Này, em không để....vậy mà dới mắt tôi thì. ngời anh kể về những việc mà em gái đã làm qua đó thể hiện thái độ, tâm lí của ngời anh trớc những việc làm của em.
Kết: còn lại: ngời anh bừng tỉnh nhận ra lỗi lầm của mình, lòng tốt của em.
Giáo viên: lồng vào trong phơng thức tự sự và phơng thức miêu tả ngời và miêu tả tâm lí nhân vật. Khi tìm hiểu truyện ta có thể chia truyện làm 2 thời
điểm: anh em Kiều Phơng trớc khi phát hiện ra tài năng của Kiều Phơng và sau khi phát hiện ra tài năng.
1. Khi cha phát hiện ra tài năng của Kiều Phơng.
Đọc từ đầu .có vẻ vui lắm.
Ngời anh đã kể về những gì về ngời em gái của mình trong đoạn này?
- Ngời anh kể về em gái : + Tên : Kiều Phơng.
+ Đặt cho là mèo vì mặt bẩn.
+ Em vui vẻ với cái tên.
+ Hay lục lọi đồ vật.
+ Bí mật chế màu để tự vẽ.
Dới con mắt ngời anh, Kiều Phơng là ngời nh thế nào? Với em Kiều Phơng nh thế nào?
- Kiều Phơng bẩn thỉu (lọ lem) hay tinh nghịch.
- Kiều Phơng vui vẻ, hồn nhiên, tò mò, ham hiểu biết.
Nhận xét gì về giọng kể của ngời anh trong đoạn này?
- Ngời anh kể với giọng của ngời bề trên, coi thờng kẻ bề dới (kể cả) . Ngời anh còn thể hiện thái độ gì với ngời em qua cách đặt tên qua cái nhìn thấy những việc em làm?
- Ngêi anh coi thêng em.
- Có thái độ bực bội, chê bai những việc em làm.
- Không quan tâm gì đến việc của em làm, chỉ cho đó là những trò nghịch ngợm trẻ con.
- Tự cảm thấy em thua kém mình, nhng vẫn rất thân tình.
Giáo viên khái quát: Đó là cảm nhận của những ngời con trai mới lớn đó là
chuyện bình thờng chuyện không có gì phải nói đến nếu nh tài năng của bé Kiều Phơng không bị phát hiện.
* Củng cố, đánh giá (2’)
Qua lời kể của ngời anh 1 em hãy tả lại bé Phơng trong trí tởng tợng của m×nh?
...
...
* Dặn dò (1’)
Về nhà tập tả lại bé Kiều Phơng bằng 1 bài văn hoàn chỉnh.
Đọc và phân tích còn lại.
TiÕt 82.
* ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ (3’)
Cho biết thái độ, tình cảm của ngời anh đối với Kiều Phơng ở phần 1?
* Bài mới (38’)
1. Khi tài năng của Kiều Phơng đợc phát hiện.
Đọc phần còn lại?
Tài năng của Phơng đợc phát hiện trong hoàn cảnh nào? Thái độ của mọi ngời đối với Phơng lúc đó ra sao?
- Tài năng của Phơng đợc phát hiện trong hoàn cảnh: Mèo dẫn bé Quỳnh ra cho xem Quỳnh reo lên khe khẽ và chú Tiến Lê biết chuyện tình huống bất ngờ nhng rất hợp lí.
- Thái độ của mọi ngời.
+ Chú Tiến Lê- hoạ sĩ: mừng rỡ cho là thiên tài hội hoạ- hứa sẽ giúp.
+ Bố: ngày ngời ra không tin vào mắt mình - ôm thốc mèo lên + Mẹ: không kìm đợc xúc động.
+ Anh trai: cảm thấy bất tài bị đẩy ra ngoài- muốn gục khóc không thể thân với Mèo nh trớc kia đợc nữa – cáu gắt.
- Xem trộm tranh của em: cảm thấy nó vẻ rất ngộ nghĩnh thở dài Thấy mọi ngời quan tâm tới mèo, thấy mèo lem nhemcảm nh chọc tức.
Nhận xét thái độ của mọi ngời đối với tài năng của Mèo?
- Quỳnh, Chú Tiến Lê, bố mẹ rất vui mừng mong muốn tài năng của bé Phơng thành hiện thực, đợc đẩy cao hơn nữarất ủng hộ
- Nhng riêng ngời anh lại thấy không vui (buồn) vì cảm thấy mình thua kém em, thất vọng vì mình không có tài, vì mình bị cả nhà lãng quên, mọi ngời chỉ chú ý chăm chút cho em.
Từ đó mà cậu sinh ra khó chịu, hay gắt gỏng với em. Nhng vẫn không thể không quan tâm đến bức tranh của em và thầm cảm phục tài năng của em
gái mình.
Từ thái độ của mọi ngời em thấy bé Phơng là ngời nh thế nào? có suy nghĩ gì về nghệ thuật xây dựng truyện của nhà văn Tạ Duy Anh.
- Từ thái độ của mọi ngời ta thấy bé Phơng có tài năng hội họa hiếm có, khi tài năng đợc phát hiện bé vẫn không hề thay đổi so với trớc vẫn hồn nhiên, lem nhem, bị quát bị xìu mặt xuống, miệng dẩu ra 1 cách hồn nhiên ngộ nghĩnh đáng yêu.
- Nhà văn xây dựng thái độ tâm lí, tình cảm của các nhân vật đối với bé Phơng rất hợp lí, phù hợp với từng lứa tuổi: bố mẹ, chú Tiến Lê là những ng ời lớn luôn sống vì con trẻ mong con trẻ thành tài cho nên rất vui mừng sung sớng khi thấy bé Phơng có tài tạo điều kiện giúp đỡ để tài năng của Phơng đợc bộc lé.
- Ngời anh có cái buồn bực mặc cảm, tự ái, tự ti rất tự nhiên rất phù hợp với tâm lí lứa tuổi thiếu niên trai đang có ý thức tự khẳng định mình khi thấy ngời khác nổi bật, tài giỏi hơn mình Nhà văn đã tạo tình huống mâu thuẫn trong tình cảm của ngời anh trai với cô em gái.
Tình huống, mâu thuẫn còn đợc đẩy lên cao khi nào? hãy chỉ ra và phân tích nh÷ng t×nh huèng tiÕp theo?
- Bé Phơng đợc mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.
- Thái độ mọi ngời:
+ Cả nhà vui nh tết
+ Bé Phơng nhận xét anh, khiến anh khó chịu.
- Một tuần sau: Tranh của Phơng đợc trao giải nhấtnó lao vào
ôm cổ anh nhng anh viện cớ đẩy nhẹ nó ra.
Phơng muốn cùng anh đi nhận giải.
Ngời anh vẫn buồn bực khó chịu, ghen tị với em nhng không ra mặt.
Vẫn tự ti, tự ái, mặc cảm vì thua kém em, vì thấy cả nhà ai cũng quan t©m tíi em.
- Khi xem tranh triển lãm thật bất ngờ là bức tranh em gái vẽ lại là vẽ
chÝnh m×nh.
Ngời anh mà Kiều Phơng vẽ trong bức tranh nh thế nào? Hãy miêu tả lại và nhận xét bức tranh của bé Phơng?
- Một ngời anh trai khoảng 14,15 tuổi khôi ngô tuấn tú. Khuôn mặt sáng sủa nh toả ra 1 thứ ánh sáng rất lạ..Đôi mắt đen láy nhìn ra ngoài suy t, mơ
mộng . Chú đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời xanh hình ảnh 1 chú
bé rất đẹp, mộng mơ giàu tình cảm
Chứng tỏ bé Kiều Phơng rất giỏi.
Theo em liệu bé Phơng có biết đợc thái độ của anh đối với mình không? Bé Ph-
ơng là ngời nh thế nào?
- Có biết vì tất cả mọi ngời ai cũng vui, ai cũng ủng hộ trừ anh trai là
lạnh nhạt, buồn và cáu gắt.
Thế nhng bé Phơng vẫn vẽ anh đẹp nh vậy- chứng tỏ bé Phơng có tình cảm trong sáng, có lòng nhân hậu thật đằm thắm bao dung. Phơng không giận anh, không kiêu căng mà vẫn giành cho anh những tình cảm tốt đẹp nhất.
Tình cảm này của Phơng đã khiến cho ngời anh cảu Phơng có những biểu hiện g×?
- Giật sững ngời- bám chặt lấy tay mẹ- ngỡ ngàng- hãnh diệnxấu hổ
nhìn nh thôi miên tự nghĩ về những lỗi lầm của mìnhmuốn khóc muốn nói rằng: .không phải con đâu. Đấy là ....của em con đấy.
Hãy thảo luận về tâm trạng của ngời anh lúc này?
- Hơng: trong phút chốc, tâm trạng của cậu đã đi từ ngạc nhiên đến hãnh diện xấy hổ.
Ngạc nhiên vì bức tranh ấy hoàn toàn bất ngờ với cậu, ngạc nhiên.
Hãnh diện vì thấy mình hiện ra với những vẻ đẹp.
Xấu hổ vì tự nhận ra đợc những yếu kém của mình, thấy mình thật hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kỷ.
Vì thấy ngời em mà mình vẫn coi thờng, giận ghét lại coi mình là ngời thân thuộc nhất mình không xứng đáng đợc nh vậy. .dới ánh mắt em tôi...
Vì thế mà ngời anh đã hiểu đợc rằng bức chân dung của mình đợc vẽ lên bằng .tâm hồn và lòng nhân hậu. của em gái.
Câu nói thầm của ngời anh thể hiện sự hối hận chân thành, sự ăn năn, sám hối, bị thuyết phục, tự thức nhận về bản thân về em gái của mình.(Nhận ra tài năng và tâm hồn trong sáng của em)
Theo em nhân vật ngời anh đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao?
- Ngời anh đáng trách: vì thói đố kị ghen ghét, ích kỉ hẹp hòi nhng chắc tính xấu ấy chỉ nhất thời.
- Ngời anh cũng rất đáng yêu vì đã biết hối hận chân thành, biết ăn năn, xám hối nhận ra tài năng, tâm hồn trong sáng, nhân hậu của em gáichắc chắn con ngời này sẽ biết sửa mình, sẽ muốn vơn lên, biết ghen ghét đố kị là xấu xa