Giới thiệu tác giả- tác phẩm (5 ) ’

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 295 - 302)

TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cốt nhất ở tấm lòng

I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm(5 phút)

I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm (5 ) ’

Trình bày những hiểu biết về tác giả- tác phẩm.

- Nguyễn Tuân (1910-1987) quê Hà Nội với sở trờng về tuỳ bút, bút kí. Trong các tác phẩm kí + tuỳ bút Nguyễn Tuân thờng bộc lộ 1 vốn hiểu biết rất phong phú nhiều mặt và kĩ càng, về đời sống, về thiên nhiên, đất nớc. Nguyễn Tuân cũng đợc xem là 1 bậc thầy về ngôn ngữ. Một nghệ sĩ tinh tế, tài hoa trong việc phát hiện sáng tạo cái đẹp. Cách nhìn ngời và đời sống của Nguyễn Tuân là 1 cách nhìn luôn thiên về thẩm mĩ và văn hoá. Những đặc đIểm nổi bật nói trên của Nguyễn Tuẩn phần nào cũng có thể tìm thấy ở .Cô tô..

- .Cô Tô. trích trong tác phẩm kí cùng tên của nhà văn : ghi lại những ấn tợng về thiên nhiên, con ngời lao động ở vùng đảo Cô tô nhà văn thu nhận đợc trong chuyến ra thăm đảo.

II. Đọc hiểu văn bản.

- Đọc : giáo viên hớng dẫn đọc- nhận xét- sửa.

Ngày soạn: 7/3/09 Ngày dạy:………….

- Tìm hiểu từ khổ: 1,2,3,5,6,7,8,9.

- T×m bè côc:

Phơng thức biểu đạt chính của bài văn là gì?

- Tự sự+ miêu tả: tả lại đảo Cô Tô trong 1 chuyến thăm đảo.

Gồm mấy cảnh? Là những cảnh nào?

- 3 cảnh:

+ Cảnh cô tô sau cơn bão: từ đầu : theo mùa sóng ở đây.

+ Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô tô, tiếp đến là là nhịp cánh.

+ Cảnh sinh hoạt của ngời dân: còn lại.

1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.

Đọc đoạn đầu: cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão đợc tác giả chú ý miêu tả những gì? và đứng ở vị trí nào để quan sát? Hãy phân tích?

- Đứng ở vị trí quan sát từ trên cao (nói đến)nhìn ra 4 phơng 8 hớng nhà văn

đã miêu tả Cô Tô sau cơn bão có: bầu trời, nớc biển, cây trên núi, đảo, bãi cát.

+ Bầu trời trong sáng.

+ Cây trên núi đảo: lại thêm xanh mợt

+ Nớc biển: lại lam biếc đậm đà hơn mọi khi.

+ Cát lại giòn hơn.

Cá: càng thêm nặng mẻ có giã đôi.

 Khi miêu tả cảnh này tác giả đã sử dụng 1 loạt những tính từ thật đặc sắc, tinh tế và cảm xúc. Trong trẻo, sáng sủa, xanh biếc, vàng giòn những từ ngữ

này có giá trị gợi hình, gợi cảm rõ nét.

Trong các tính từ miêu tả trên em thích dùng tính từ nào. ý nghĩa của cách dùng?

- Lam biếc: xanh biếc, xanh nớc biển- gợi sự trong xanh.

- Vàng giòn: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác- chỉ sắc vàng của cát sau trận bão:

vàng khô có thể tau ra đợcĐó là sắc vàng riêng của cát cô Tô sau trận bão trong cảm nhận của tác giả.

Những lời văn miêu tả này đã gợi ra cho em cảm nhận gì về cảnh thiên nhiên nơi đây?

Đẹp tơi, trong sáng, tinh khôi, phong phú và mơn mởn sức sống (BC)

Giáo viên: ngỡ nh là đất trời, biển Cô Tô đợc rửa sạch và đợc tái tạo để làm nên 1 cảnh sắc trong sáng tuyệt vời.

Trớc cảnh đẹp ấy tác giả có cảm nghĩ gì? Hãy tìm những chi tiết nói về cảm nghĩ ấy của tác giả và tìm hiểu về tình cảm của nhà thơ.

- .Nhìn rõ... mà càng thấy yêu mến hòn đảo....ở đây..

- Tác giả cảm thấy cô Tô đẹp tơi, gần gũi nh quê hơng của chính mình. Tác giả lại là ngời sẵn sàng yêu mến quê hơng đất nớc.

GV khái quát về vùng đảo Cô Tô, nơi đầu sóng ngọn gió hay phải hứng chịu những cơn bão của thiên nhiên, nhng Cô Tô vẫn vừng vàng, rắn rỏi và sau mỗi lần nh thế. Vậy Cô Tô lại vơn lên mãnh liệt càng đẹp tơi và bừng bừng sức sèng.

* Củng cố, đánh giá

Giáo viên: Hãy nêu khái quát cảnh cô tô sau cơn bão?

...

...

* Dặn dò:

Phân tích lại cảnh Cô Tô sau trận bão?

Tập phân tích 2 cảnh còn lại.

TiÕt 2:

* ổn định tổ chức (1’).

* KiÓm tra (3’).

Miêu tả cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão?

* Bài mới.

2.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.

Đọc đoạn 2:

Tác giả quan sát cảnh mặt trời mọc ở vị trí nào? Không gian nào? Miêu tả cảnh ấy theo trình tự nào? Tìm các chi tiết và phân tích cách miêu tả của tác giả?

- Tác giả quan sát mặt trời mọc, dậy từ cảnh t. Cố đi mãi trên đá đầu s ra thấu

đầu mũi đảo.

nhà văn rất công phu, mò mẫm cố tìm đến với cái đẹp.

- Tác giả mô tả cảnh theo trình tự thời gian.

+ Trớc khi mặt trời mọc: chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây bụi;

ngấn bể ẩn dụ hình thức chỉ đờng tiếp giáp chân trời, bể so sánh chân trời, ngấn bể - tấm kính lau: Biểu thị cảnh đẹp trong trẻo của biển trời sau trận bão rất phù hợp: gợi sự gần gũi cụ thể.

+ Trong lúc mặt trời mọc:

- Mặt trời:

+ Tròn trĩnh, phúc hậu, lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

+ Hồng hào, thăm thẳm, đờng bệ đặt trên một chiếc mâm bạc rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai, nớc biển ửng hồng.

+ Mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng sự trờng thọ của tất cả

những ngời dân chài.

Hãy phân tích cái hay của hình ảnh này?

- Tác giả có sự liên tởng, so sánh, tởng tợng cực kỳ độc đáo và thú vị - So sánh tầng bậc: mặt trời - lòng đỏ quả trứng trên mâm bạc.

- Mâm lễ phẩm mừng thọ.... tạo ra sự kỳ thú cho ngời đọc.

- Dùng từ sang trọng: mâm lễ phẩm, bạc nén, trờng thọ....

-> Những hình ảnh so sánh + những từ ngữ tạo ra những mầu sắc hài hoà, rực rỡ: đỏ, hồng, bạc, ngọc trai....

+ Sau khi mặt trời mọc:

- Nhạn bay về - Hải âu : sinh động.

Qua phân tích em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc?

(BC) -> cảnh mặt trời mọc là cảnh đẹp vừa hùng vĩ, đờng bệ, vừa phồn vinh và bất diệt, lại rực rỡ tráng lệ làm lên một ấn tợng riêng đặc sắc về trời biển Cô

Tô.

Với cách mô tả thiên nhiên nh thế chứng tỏ tác giả có tình cảm gì với cảnh?

Nhà văn là ngời mến yêu cảnh sắc thiên nhiên.

GVT: Nguyễn Tuân có tình yêu thiên nhiên say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp, đây là một giao cảm lớn giữa tâm hồn thi nhân với biển, trời, vũ trô...

Đây là một đoạn văn kiểu mẫu về bút pháp miêu tả mà ngời đọc không thể lợc bỏ một câu, 1 chữ nào.

3.Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô.

Đọc đoạn còn lại.

Để miêu tả cảnh sinh hoạt của ngời dân lao động trên đảo nhà văn chú ý miêu tả cảnh gì? Tại sao?

- Cảnh ngời dân quanh cái giếng nớc ngọt -> đặc nổi bật của vùng đảo.

Tác giả sinh hoạt miêu tả cảnh sinh hoạt này qua các chi tiết nào?

Cái giếng nớc ngọt:

- Vui nh một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái. Chỉ trong đất liền - Có biết bao ngời đến gánh nớc.

- Lòng giếng còn sót lại vài lá cam quýt.

- Thuyền chị ra khơi.

Tác giả chú ý miêu tả vợ chồng anh Hùng, Châu Hoà Mẫn.

Em có cảm nhận gì về hình ảnh so sánh cái bến - cái chợ: và hình ảnh vợ chồng Châu Hoà Mẫn. Em thích nhất hình ảnh nào? Tại sao?

- Cảnh xuất hiện nơi đây diễn ra tấp nập đông vui thâm tình -> tác giả cảm thấy

đợc niềm vui và sự thân tình ở chính nơi đây.

- Hình ảnh vợ chồng anh Châu Hoà Mẫn gợi cuộc sống ấm êm, hạnh phúc trong sự giản dị thanh bình và lao động.

Nh vậy cảnh xuất hiện của con ngời trên đảo là cảnh nh thế nào?

-> là cảnh tấp nập đông vui, thanh bình gợi cảm giác đậm đà mới mát mẻ.

Em hiểu gì về tình cảm nhà văn?

- Tác giả chân thành và thân thích với con ngời và cuộc sống nơi đây.

GV: sách bình giảng văn 6.

III Tổng kết :

? Nhận xét gì về NT, ND của bài văn :

 NT: Ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình

ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Đặc biệt có những hình ảnh so sánh thật

đặc sắc, mới mẻ.

 ND: Cảnh TN và sh của con ngời trong vùng đảo cô tô hiện lên thật trong sáng, tơi đẹp. Thể hiện tình yêu sâu sắc dành cho thiên nhiên và sự sống con ngời của nhà văn.

Gv: bình nâng cao – Khát vọng tìm kiếm, khám phá cái đẹp Tâm hồn dân tộc của Nguyễn Tuân gắn bó tha thiết với quê hơng đất nớc.

* Củng cố, đánh giá:

Miêu tả cảnh mặt trời mọc trong đoạn 2

...

...

* Dặn dò: (1 phút) : Học thuộc ghi nhớ + đoạn 2

TiÕt 107:

Các thành phần chính của câu

A Mục tiêu cần đạt: Gv giúp học sinh

 Nắm đợc khái niệm về các thành phần chính của câu. có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính

 Rèn kỹ năng nghe, nói , đọc, viết, tạo câu.

B. Chuẩn bị:

1. Gv: Đọc tài liệu, soạn giáo án.

2. Hs: Trả lời các câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

? ở tiểu học đã học trong câu gồm có các thành phần nào?

 Thành phần chính: CN, VN.

 Thành phần phụ: Trạng ngữ.

Ngày soạn:14/3/09 Ngày dạy:……….

* Bài mới:

Một phần của tài liệu ngu van 6 tr­êng thcsa h¶i §­êng tiõt 1 con rång ch¸u tiªn ngµy so¹n ngµy d¹y a môc tiªu hióu ®þnh nghüa s¬ l­îc vò truyòn thuyõt hióu néi dung ý nghüa cña hai truyòn thuyõt con rång ch¸u tiªn vµ b (Trang 295 - 302)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(387 trang)
w