CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Từ sau Đại hội XII của Đảng, cơng cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng của Đảng đã những có bước tiến mạnh mẽ, đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa sâu rộng trong toàn xã hội, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Trên cơ sở thực tiễn, Đảng đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm đánh giá, nhận định về tình hình tham nhũng, chỉ ra nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp phịng ngừa, từng bước đẩy lùi tệ nạn này. Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng và Luật Phịng, chống tham nhũng thì phịng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng không phải việc của riêng ai cả, mà là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và tồn dân, trước hết là người đứng đầu của các cấp ủy Đảng, lãnh đạo của các các cơ quan đơn vị từ trung ương đến cơ sở. Phương châm của cơng tác phịng chống tham nhũng đó là
vừa tích cực phịng ngừa, vừa kiên quyết đấu tranh, trong đó cơ bản là phịng ngừa. Do đó, giáo dục phịng chống tham nhũng chính là một cách phịng ngừa sớm vô cùng quan trọng.
Đề án 137 đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng với mục tiêu nâng cao nhận thức, thái độ, trách nhiệm và xây dựng ý thức tự giác cho cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh trong đấu tranh phịng, chống tham nhũng, qua đó tạo ra phong trào đấu tranh phòng chống tham nhũng sâu rộng, dần hình thành nên văn hóa chống tham nhũng [23].
Quan điểm tăng cường giáo dục phòng, chống tham nhũng phải trở thành nền tảng tư tưởng để các cơ quan nhà nước có liên quan, các cơ sở giáo dục đào tạo nghiên cứu, xây dựng đề xuất hoàn thiện các nội dung giáo dục về phòng, chống tham nhũng bao gồm sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ và hoàn thiện các tài liệu bồi dưỡng về phòng chống tham nhũng cho từng đối tượng theo từng cấp bậc học, và ngành học đặc thù. Việc hoàn thiện nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng cần dựa trên các cơ sở sau: