NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam (Trang 89 - 90)

3. Giáo dục phòng, chống tham nhũng như một môn học độc lập hoặc lồng ghép vào các môn học khác

3.5. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

các cơ sở giáo dục đào tạo nói riêng. Từ đó, phối hợp với các cơ sở giáo dục đào tạo xây dựng các chương trình hoạt động thiết thực, hiệu quả, tổ chức các cuộc thi, tọa đàm về phòng, chống tham nhũng nâng cao chất lượng giáo dục phịng, chống tham nhũng trong nhà trường.

Thứ hai, cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng khơng phải của riêng Đồn cơ sở mình, nếu những người làm cơng tác Đồn – Hội cho là như vậy thì chắc chắn hiệu quả mong muốn khi thực hiện mục tiêu giáo dục phòng, chống tham nhũng sẽ suy giảm. Việc giáo dục phòng, chống tham nhũng tại các cơ sở giáo dục đào tạo đòi hỏi sự tham gia của các tập thể trong và ngoài đoàn hội nhằm phát huy hết sức mạnh của tập thể. Mở rộng phong trào thi đua tìm hiểu đến từng cá nhân, nhằm mục đích có được những sáng kiến trong tìm hiểu, tiếp cận nội dung về phòng, chống tham nhũng phù hợp với từng cấp bậc học.

Thứ ba, hướng đoàn viên thanh niên xây dựng văn hóa chống tham nhũng ngay tại trường học. Từ các hoạt động ngoại khóa, các buổi tọa đàm, các chuyên đề thi đua phòng chống tham nhũng ngay tại trường học để mọi người có thể thấy được bản chất, mức độ gây hại của hành vi tham nhũng, dần hình thành văn hóa chống tham nhũng. Phổ biến, lồng ghép nội dung phòng, chống tham nhũng vào các hoạt động văn hóa văn nghệ, xây dựng các chuyên mục giáo dục phòng, chống tham nhũng trên các bản tin nội bộ của Đồn – Hội.

3.5. NHĨM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

3.5.1. Đối với cơ sở giáo dục đào tạo

- Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, đẩy mạnh công tác giảng dạy, phổ biến kiến thức về phòng, chống tham nhũng trong nhà trường, chủ động giáo dục ý

thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên, cán bộ, công nhân viên, hình thành thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, ý thức kỷ luật, tinh thần đồn kết, tự giác góp phần hình thành ý thức pháp luật.

-Đổi mới, sáng tạo, kết hợp chặt chẽ các hình thức, phương pháp giáo dục phịng, chống tham nhũng trong nhà trường, tăng cường nội dung phòng, chống tham nhũng trong các hoạt động ngoại khóa và các hoạt động ngồi giờ lên lớp.

- Rà sốt, bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ năng phổ biến, giáo dục, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy nội dung về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên.

- Bổ sung nâng cao chất lượng Tủ sách pháp luật, Thư viện pháp luật và các phương tiện, thiết bị, tài liệu, học liệu hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng; chỉ đạo, xây dựng trang thông tin giáo dục phịng, chống tham nhũng trên trang thơng tin điện tử của các cơ sở giáo dục đào tạo.

- Chủ động rà soát, đề xuất, sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách đối với những người liên quan đến cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng

- Kịp thời khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực, có thành tích xuất sắc trong cơng tác giáo dục phòng, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)