THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Thực hiện theo Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009 của

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam (Trang 62 - 63)

Thực hiện theo Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng

Theo đó, việc tổ chức giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng tại các cơ sở giáo dục sẽ được thực hiện theo phương pháp lồng ghép, tích hợp vào các môn học được quy định phù hợp với từng cấp học, đảm bảo không tăng số tiết và định mức giảng dạy của giáo viên. Việc giảng dạy sẽ lồng ghép tuyên truyền nội dung phòng, chống tham nhũng trong các hoạt động ngoại khóa.

được tích hợp, lồng ghép vào môn học Giáo dục công dân với thời lượng là 6 tiết (được phân bổ trong 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12).

-Đối với trung cấp chuyên nghiệp: Nội dung phòng, chống tham nhũng được giảng dạy 4 tiết trong môn học Pháp luật trung cấp chuyên nghiệp, với tổng số tiết của chương trình khơng thay đổi, trong đó đã chuyển 4 tiết tự chọn (trong số 6 tiết tự chọn) thành 4 tiết bắt buộc và được bổ sung vào phần kiến thức bắt buộc 2 bài học về phịng, chống tham nhũng của chương trình mơn học này.

- Đối với các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo trình độ đại học, cao đẳng khơng chuyên về luật: Nội dung phòng, chống tham nhũng được tích hợp, lồng ghép vào môn học Pháp luật đại cương hoặc môn học khác phù hợp với thời lượng 5 tiết.

- Đối với các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo trình độ đại học, cao đẳng chuyên về luật: Nội dung phịng, chống tham nhũng được tích hợp, lồng ghép vào mơn Luật Hành chính, Luật Hình sự hoặc mơn học khác phù hợp với thời lượng 15 tiết, trong đó có 5 tiết tự nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)