Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thơng báo kết quả đấu thầu

Một phần của tài liệu pháp luật về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng (Trang 67 - 70)

2.3 Trình tự thực hiện đấu thầu trong hoạt động xây dựng

2.3.5 Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thơng báo kết quả đấu thầu

Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết qủa đấu thầu để chủ đầu tư trình người cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức cĩ trách nhiệm thẩm định. Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định cĩ trách nhiệm lập báo cáo thẩm định kết qủa đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư để trình người cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định. Người cĩ thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết qủa đấu thầu trên cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo kết qủa thẩm định đấu thầu. Văn bản phê duyệt kết qủa đấu thầu phải cĩ các nội dung sau: Tên nhà thầu trúng thầu; Giá trúng thầu; Hình thức hợp đồng; Thời gian thực hiện hợp đồng; Những điều cần lưu ý (nếu cĩ).

Trường hợp khơng cĩ nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải nêu rõ khơng cĩ nhà thầu nào trúng thầu và hủy đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định. Việc thơng báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi cĩ quyết định phê duyệt kết qủa đấu thầu của người cĩ thẩm quyền. Trong thơng báo kết qủa đấu thầu khơng phải thơng báo lý do đối với nhà thầu khơng trúng thầu.

Luật Đấu thầu và Nghị định 111/2006/NĐ-CP quy định về cơ quan, tổ chức thẩm định kết quả đấu thầu chưa rõ ràng và hợp lý, đặc biệt là đối với tổ chức thẩm định trong các doanh nghiệp. Khoản 5 Điều 46 Nghị định 111/2006/NĐ-CP quy định đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của HĐQT doanh nghiệp liên doanh, cơng ty cổ phần và đại diện hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thì bộ phận giúp việc liên quan chịu trách nhiệm thẩm định các nội dung trong quá trình đấu thầu trong đĩ cĩ kết quả lựa chọn nhà thầu. Hiện nay thực tế tại các doanh nghiệp Nhà nước, cụ thể là các doanh nghiệp thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, khi triển khai quá trình lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng, các doanh nghiệp này thường thành lập 01 Tổ chuyên gia đấu thầu bao gồm đại diện của các phịng chức năng trong Cơng ty (thường gồm các trưởng, phĩ phịng) và Tổ chuyên gia này sẽ tiến hành lập hồ sơ mời thầu để trình người cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định; tiếp nhận hồ sơ dự thầu, đĩng thầu, mở thầu và chấm thầu. Sau khi chấm thầu xong, Tổ chuyên gia này sẽ lập một tờ trình về kết quả chấm thầu để trình người cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định. Sau khi cĩ kết quả chấm thầu của Tổ chuyên gia đấu thầu, hồ sơ này sẽ được chuyển về cho các phịng chức năng Cơng ty tiến hành thẩm định. Tuy nhiên, khoản 4 Điều 12 Luật Đấu thầu nghiêm cấm tổ chức hoặc cá nhân vừa tham gia đánh giá hồ sơ dự thầu vừa thẩm định kết qủa lựa chọn nhà thầu đối với cùng một gĩi thầu. Do vậy các trưởng, phĩ phịng chức năng (đã tham gia chấm thầu) khơng thể tham gia vào việc thẩm định, nên việc thẩm định này lại được giao cho một số chuyên viên tiến hành, do vậy kết quả thẩm định thường khơng khách quan và trở nên hình thức. Hơn nữa, như đã trình bày ở trên Luật đấu thầu và Nghị định 111/2006/NĐ-CP chỉ đề cập đến người cĩ thẩm quyền là HĐQT hoặc giám đốc doanh nghiệp chứ khơng đề cập đến HĐTV trong mơ hình Cơng ty TNHH. Rõ ràng đây là một khiếm khuyết của pháp luật đấu thầu.

Qua phần trình bày trên chúng ta thấy, pháp luật về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng của nước ta hiện nay cịn nhiều điểm mâu thuẫn và chồng chéo. Nhìn một cách tổng thể, Luật Đấu thầu đã thể hiện được vai trị với tư cách là một luật chung điều

chỉnh hoạt động lựa chọn nhà thầu cho các dự án sử dụng vốn Nhà nước, trong đĩ cĩ việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng. Những quy định về lựa chọn nhà thầu trong Luật Xây dựng là những quy định riêng áp dụng cho việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng. Trong Chương này của luận văn, tác giả đã đi vào tìm hiểu các hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu và trình tự đấu thầu trên cơ sở các quy định của pháp luật và một số thực tiễn mà tác giả cĩ điều kiện tiếp cận trong quá trình nghiên cứu để từ đĩ tìm ra những mâu thuẫn và bất cập của pháp luật hiện hành. Trên cơ sở đĩ tại Chương 3 của luận văn, tác giả sẽ đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm gĩp phần hồn thiện các quy định của pháp luật về lựa chọn nhà thầu nĩi chung và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng nĩi riêng.

Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LỰA

Một phần của tài liệu pháp luật về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)