Điều 99 BLTTDS Trung Hoa quy định: Đƣơng sự không chấp nhận tài định về bảo toàn tài sản và biện

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong tố tụng dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 33)

trong vòng 15 ngày kể từ ngày tống đạt bản án. Trƣờng hợp đƣơng sự không chịu chấp nhận tài định sơ thẩm của Tòa án nhân dân địa phƣơng có quyền chống án lên Tịa án nhân dân cấp trên trong vòng 15 ngày kể từ ngày tống đạt tài định”. Khi nhận đƣợc đơn chống án, Tòa án đã xét xử sơ thẩm sẽ tống đạt bản sao cho đƣơng sự cịn lại và đƣơng sự đó phải đƣa ra bản đối đáp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc bản sao (Điều 150 BLTTDS Trung Hoa).

Về việc tái thẩm bản án, tài định thì theo nội dung Điều 178 và Điều 180 BLTTDS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ghi nhận quyền yêu cầu tái thẩm của đƣơng sự khi đƣơng sự cho rằng bản án, tài định đã có hiệu lực pháp luật có sai lầm, việc yêu cầu tái thẩm này khơng làm đình chỉ việc thi hành bản án, tài định đó. Bên cạnh đó, trong trƣờng hợp có chứng cứ chứng minh bản hịa giả đã có hiệu lực pháp luật khi hịa giải trái với nguyên tắc tự nguyện hoặc nội dung bản thỏa thuận hịa giải trái với pháp luật, đƣơng sự có thể yêu cầu tái thẩm, Tòa án thẩm tra lại nếu thấy đúng sự thực thì phải tái thẩm.

Ngồi ra, Pháp luật TTDS Trung Quốc cịn có những quy định về trình tự xét xử đơn giản áp dụng đối với những vụ án dân sự đơn giản, sự việc rõ ràng, mối quan hệ về quyền lợi, nghĩa vụ đã rõ ràng, tranh chấp khơng gay gắt; trình tự đặc biệt áp dụng đối với những vụ án về tƣ cách cử tri, tuyên bố mất tích, tuyên bố tử vong, về nhận định cơng dân khơng có năng lực hành vi dân sự, năng lực hành vi dân sự hạn chế, nhận định tài sản vô chủ; trình tự đơn đốc áp dụng đối với vụ án mà chủ nợ yêu cầu con nợ trả tiền mặt, chứng khốn có giá trị bằng tiền. Dù trong trình tự xét xử đơn giản, trình tự đặc biệt hay trình tự đơn đốc thì pháp luật cũng đều ghi nhận quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong việc đƣa ra yêu cầu và Tòa án chỉ giải quyết khi có đơn u cầu mà thơi.

1.3.2. Liên bang Nga.

Sự ra đời của BLTTDS Liên bang Nga năm 2003 thay thế cho BLTTDS năm 1964 đã đánh dấu một bƣớc phát triển vƣợt bậc về pháp luật TTDS của Liên bang Nga. Liên quan đến quyền tự định đoạt của đƣơng sự, pháp luật TTDS của Nga đã có những quy định khá cụ thể, chi tiết và tiến bộ. Trƣớc hết, pháp luật ghi nhận quyền đƣa ra yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu của đƣơng sự với tƣ cách là nguyên đơn, bị đơn và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Về quyền khởi kiện, Khoản 2, Khoản 3 Điều 3 BLTTDS Liên bang Nga quy định: “Cơng dân, tổ chức có

liên quan theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc có tranh chấp. Mọi thỏa thuận từ chối quyền khởi kiện đều vô hiệu” và tại Khoản 1 Điều 4: “Cơng dân, tổ chức có quyền tự do và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có quyền khởi kiện vụ án dân sự tại Tịa án”. Theo đó, ngun đơn có quyền quyết định việc khởi kiện thì cũng hồn tồn có quyền thay đổi, bổ sung hoặc rút đơn kiện; bị đơn có quyền thừa nhận vụ kiện hoặc khởi kiện ngƣợc lại đối với yêu cầu của nguyên đơn13; còn về phía ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì họ có thể tham gia vào vụ án và có quyền đƣa ra yêu cầu độc lập của riêng mình. Điểm đáng lƣu ý ở đây là pháp luật TTDS Liên bang Nga có sự phân biệt giữa hai dạng là ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có yêu cầu độc lập và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập; vì vậy địa vị pháp lý của họ cũng sẽ khác nhau. Theo nội dung tại Điều 42 và Điều 43 BLTTDS Liên bang Nga, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập sẽ có những quyền và nghĩa vụ tố tụng nhƣ là nguyên đơn, quyền tự định đoạt của họ rộng hơn rất nhiều so với dạng khơng có u cầu độc lập. Khi khơng có u cầu độc lập, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan lúc này vẫn có quyền và nghĩa vụ tố tụng nhƣ các bên, tuy nhiên, họ khơng có quyền thay đổi căn cứ hoặc đối tƣợng khởi kiện, quyền tăng hay giảm mức yêu cầu, quyền rút đơn kiện, quyền thừa nhận vụ kiện, quyền hòa giải, quyền khởi kiện ngƣợc lại và quyền yêu cầu ra quyết định cƣỡng chế thi hành án. Bên cạnh đó, việc đƣa ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia vụ án có thể là do Tịa án tự mình hoặc theo yêu cầu của những ngƣời tham gia tố tụng khác.

Khi tham gia tố tụng, pháp luật khơng bắt buộc chính đƣơng sự đó phải ln trực tiếp tham gia, Điều 48 BLTTDS Liên bang Nga quy định: “Cơng dân có quyền tự mình hoặc thơng qua đại diện tham gia tố tụng. Việc tự mình tham gia tố tụng không cản trở sự tham gia tố tụng của ngƣời đại diện”. Nhƣ vậy, đƣơng sự có quyền quyết định việc tự mình hoặc ủy quyền cho ngƣời khác tham gia tố tụng, ngƣời đại diện theo ủy quyền phải là ngƣời có năng lực hành vi đầy đủ và việc ủy quyền đƣợc lập thành văn bản theo đúng quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong tố tụng dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)