sử dụng trong đời sống thƣờng nhật mà chỉ xuất hiện khi cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện tại Tòa án đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi họ cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm và đƣợc Tịa án thụ lý vụ án theo trình tự, thủ tục do pháp luật TTDS quy định. Vì vậy, “tranh tụng trong tố tụng dân sự diễn ra từ khi bắt đầu khởi kiện, VKS khởi tố vì lợi ích chung cho đến kết thúc giai đoạn tranh luận tại phiên toà. Các đƣơng sự tham gia vào các giai đoạn này luôn đƣa ra yêu cầu Tồ án xét xử theo hƣớng có lợi cho mình và đồng thời đƣa ra lý lẽ để biện minh cho yêu cầu của mình đặt ra là đúng pháp luật”65. Trong khi đó, “tranh luận” chỉ là một giai đoạn diễn ra tại phiên tịa mà thơi. Việc các đƣơng sự trình bày ý kiến, lập luận để bảo vệ quyền lợi của họ không chỉ đƣợc thể hiện trực tiếp ở mỗi giai đoạn tranh luận tại phiên tịa mà nó cịn đƣợc thể hiện trong suốt q trình Tịa án giải quyết nhƣ thông qua các bản tự khai, bản tƣờng trình của đƣơng sự cũng nhƣ biên bản hòa giải giữa các bên.
63 Trung tâm từ điển học Vietlex (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội, tr. 1313. 64 64
Trung tâm từ điển học Vietlex (2009), tlđd 57, tr. 673. 65
http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&catid=96:ctc20042& id=448:tc2004so2ttpdvvmrtt&Itemid=107.
Để đảm bảo mở rộng phạm vi tranh tụng kể từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc vụ án và phù hợp với tinh thần cải cách của Bộ chính trị, đồng thời phù hợp với Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013. Chúng tôi đề xuất sửa Điều 23a BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011, thay chữ “tranh luận” bằng chữ “tranh tụng”, cụ thể: “Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, Tồ án bảo đảm để các bên đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự thực hiện quyền tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự” thành: “Trong q trình giải quyết vụ án dân sự, Tồ án bảo đảm để các bên đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự thực hiện quyền tranh tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự”.
Thứ chín, cần ban hành Thủ tục rút gọn trong giải quyết vụ án dân sự, từ đó,
thừa nhận quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong việc yêu cầu Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn giải quyết vụ án dân sự.
Hiện nay BLTTDS quy định hai loại thủ tục là thủ tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự. Ngồi ra, BLTTDS khơng có quy định về thủ tục rút gọn. Tất cả các tranh chấp dân sự đều đƣợc giải quyết theo thủ tục chung và trải qua đầy đủ các giai đoạn lấy lời khai, hịa giải, nếu hịa giải khơng thành thì Tịa án sẽ mở phiên tòa xét xử vụ án với phán quyết đƣợc ra bởi Hội đồng xét xử. Tham khảo pháp luật TTDS một số nƣớc nhƣ Pháp, Trung Quốc và Liên bang Nga … đều có quy định về thủ tục rút gọn, theo đó, thủ tục này chỉ đƣợc áp dụng đối với những tranh chấp đơn giản có giá trị tài sản khơng lớn, quyền và nghĩa vụ giữa các bên đƣơng sự đều thừa nhận rõ ràng. Trong thủ tục rút gọn, thời gian giải quyết vụ án đƣợc rút ngắn và Tịa án khơng cần phải mở phiên tịa xét xử. Qua đó, có thể nhận thấy sự khơng tƣơng đồng giữa pháp luật TTDS Việt Nam và pháp luật TTDS các nƣớc.
Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tịa án từ lâu đã ln tồn tại những vụ án dân sự mang tính chất đơn giản, chứng cứ rõ ràng, các bên đều thừa nhận quyền và nghĩa vụ của mình, giá trị tài sản tranh chấp khơng lớn. Có thể lấy ví dụ điển hình là hàng loạt vụ kiện khách hàng nợ tiền cƣớc điện thoại của Tập đồn Bƣu chính viễn thơng Việt Nam, số tiền này thông thƣờng chỉ từ vài trăm ngàn cho đến dƣới 10.000.000 đồng. Ở đây, chúng tơi chỉ lấy chọn lọc 02 ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1: Theo Thơng báo vụ án thụ lý số 741/TB-TLVA ngày 15/7/2013 của Tòa án nhân dân Quận 6 về việc: “Tranh chấp hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch
vụ viễn thông” giữa nguyên đơn là Tập đồn Bƣu chính viễn thơng Việt Nam, bị đơn là ông Trần Tuấn Anh, cụ thể: nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải thanh toán tiền cƣớc điện thoại là 1.092.805 đồng.
Ví dụ 2: Theo Thơng báo vụ án thụ lý số 742/TB-TLVA ngày 15/7/2013 của Tòa án nhân dân Quận 6 về việc: “Tranh chấp hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thông” giữa nguyên đơn là Tập đoàn Bƣu chính viễn thơng Việt Nam, bị đơn là ông Đồng Văn Trung Quốc, cụ thể: nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải thanh toán tiền cƣớc điện thoại là 6.925.773 đồng.
Do BLTTDS không quy định thủ tục rút gọn nên trong những trƣờng hợp này Tòa án vẫn áp dụng thủ tục chung để giải quyết, không tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và không tạo nên sự linh động cho Tòa án. Về vấn đề này, trên thực tế ở Việt Nam đã tồn tại quan điểm của một số tác giả nghiêng theo hƣớng ủng hộ xây dựng những quy định về thủ tục rút gọn và đã đƣa ra khái niệm về thủ tục rút gọn trong giải quyết vụ án dân sự nhƣ sau: “Thủ tục rút gọn giải quyết vụ án dân sự là việc Tòa án giải quyết vụ án dân sự mà vụ án đó có đủ điều kiện đƣợc áp dụng quy định giảm bớt thủ tục, giảm bớt ngƣời giải quyết, rút ngắn thời gian giải quyết, đơn giản về hình thức giải quyết tại Tịa án cấp sơ thẩm”66
. Từ đó, các tác giả đề xuất những điều kiện cụ thể để áp dụng thủ tục rút gọn bao gồm: “trị giá tài sản tranh chấp khơng lớn, bị đơn có địa chỉ cƣ trú rõ ràng, chứng cứ đầy đủ, rõ ràng, bị đơn cơng nhận có nghĩa vụ, khơng có phản tố của bị đơn, khơng có ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”67.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm trên nên cần thiết phải xây dựng những quy định pháp luật về thủ tục rút gọn trong giải quyết vụ án dân sự, khi đó, mới có cơ sở để xem xét ban hành quy định đƣơng sự có quyền u cầu Tịa án áp dụng thủ tục rút gọn.
Ngoài ra, vấn đề cần giải quyết khi quy định thủ tục rút gọn là việc xây dựng cách thức giải quyết cũng nhƣ hiệu lực của bản án, quyết định trong thủ tục rút gọn. Trên thực tế tồn tại hai quan điểm nhƣ sau: