quy định là phải có biện pháp bảo đảm. Theo Điều 120 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 thì ngƣời yêu cầu gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định nhƣng phải tƣơng đƣơng với nghĩa vụ tài sản mà ngƣời có nghĩa vụ phải thực hiện. Nếu khơng đáp ứng đƣợc điều kiện này, Tịa án sẽ khơng chấp nhận việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tịa án cho thấy khơng phải đƣơng sự nào cũng có khả năng tài chính để thực hiện biện pháp bảo đảm, điều này đồng nghĩa với việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ không bao giờ đƣợc Tịa án chấp nhận, tình huống này thƣờng xảy ra đối với những đƣơng sự có hồn cảnh khó khăn. Hơn nữa, mức tiền dùng để thực hiện biện pháp bảo đảm không cố định, bởi lẽ việc xác định mức tiền này còn tùy thuộc vào việc tính tốn của thẩm phán theo hƣớng phải “tƣơng đƣơng với nghĩa vụ tài sản mà ngƣời có nghĩa vụ phải thực hiện”. Pháp luật TTDS đã bộc lộ những điểm thiếu tiến bộ, không bảo đảm đƣợc quyền tự định đoạt của đƣơng sự khi khơng có bất cứ quy định nào dự liệu về trƣờng hợp đƣợc xem xét miễn thực hiện biện pháp bảo đảm. Hiện đã có quan điểm nhƣ sau:
Nếu BLTTDS khơng có quy định về trƣờng hợp miễn thực hiện biện pháp bảo đảm vì có khó khăn về kinh tế thì với những ngƣời có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có khó khăn về kinh tế, việc buộc họ phải thực hiện biện pháp bảo đảm sẽ là rào cản, làm họ khơng có cơ hội tiếp cận với tòa án và nhƣ thế họ càng khó khăn hơn trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của mình. Để đảm bảo quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể, để thể hiện tính ƣu việt của pháp luật xã hội chủ nghĩa, BLTTDS nên có quy định bổ sung về trƣờng hợp không phải thực hiện biện pháp bảo đảm nếu ngƣời có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực sự có khó khăn về kinh tế58
.
Chúng tơi hồn tồn đồng ý với quan điểm trên vì lý do sau:
Trƣớc hết, mục đích, ý nghĩa về sự tồn tại của BPKCTT trong pháp luật tố tụng dân sự là nhằm “giải quyết yêu cầu cấp bách của đƣơng sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục đƣợc hoặc bảo đảm việc thi hành án”59. Nếu chỉ vì lý do đƣơng sự khơng có khả năng về mặt tài
58
Trần Phƣơng Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ
Luật học, Hà Nội, tr. 180.
59
chính để thực hiện biện pháp bảo đảm, Tịa án khơng chấp nhận ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì lúc này việc tẩu tán tài sản xảy ra đã không cịn ngăn chặn đƣợc, nhƣ vậy khơng những gây khó khăn cho Tịa án trong việc giải quyết vụ án mà còn gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đƣa ra yêu cầu. Điều này làm mất đi ý nghĩa và giá trị của những quy định về BPKCTT.
Tiếp theo, việc pháp luật tố tụng dân sự quy định những trƣờng hợp đƣợc miễn thực hiện biện pháp bảo đảm sẽ tạo điều kiện cho công dân đƣợc tiếp cận công lý, thể hiện sự tôn trọng hơn nữa quyền tự định đoạt của đƣơng sự, giúp đƣơng sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình một cách hiệu quả. Tuy nhiên, cần lƣu ý đến các điều kiện cần và đủ để đƣợc Tòa án xem xét miễn thực hiện biện pháp bảo đảm, cụ thể: đƣơng sự phải làm đơn xin chứng nhận hồn cảnh khó khăn có xác nhận của chính quyền địa phƣơng và nộp kèm theo đơn xin miễn thực hiện biện pháp bảo đảm gửi cho Tịa án.
Từ đó, chúng tơi đề xuất: Bổ sung Điều 120 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 thêm Khoản 3 nhƣ sau: “Ngƣời yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có hồn cảnh khó khăn có thể đƣợc Tịa án xem xét không buộc thực hiện biện pháp bảo đảm. Trong trƣờng hợp này, ngƣời yêu cầu phải làm đơn xin miễn thực hiện biện pháp bảo đảm, kèm theo đơn này là đơn xin chứng nhận hồn cảnh khó khăn có xác nhận của chính quyền địa phƣơng nộp cho Tòa án”.
Thứ tư, cần quy định quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời trƣớc khi khởi kiện tại Điều 99 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011.
BLTTDS hiện nay chỉ cho phép ngƣời yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sớm nhất là vào thời điểm cùng với việc nộp đơn khởi kiện. Điều đó có nghĩa rằng ngƣời yêu cầu phải thực hiện song song hai việc là khởi kiện tại Tịa án để khởi đầu q trình tố tụng và yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. BLTTDS không cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khi khởi kiện. Đây cũng là điểm khác biệt giữa pháp luật TTDS Việt Nam so với pháp luật TTDS nƣớc ngồi, ví dụ nhƣ Pháp, Liên bang Nga. Theo đó, pháp luật các nƣớc này cho phép ngƣời yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không nhất thiết phải khởi kiện. Về vấn đề này cũng đã có quan điểm nhƣ sau:
Mặc dù cũng có ý kiến cho rằng nên giữ nguyên nhƣ quy định tại Điều 99 BLTTDS hiện nay là chỉ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi đã có hành vi khởi kiện. Tịa án chỉ can thiệp vào VADS để bảo vệ quyền, lợi ích cho đƣơng sự từ khi đƣơng sự có u cầu tịa án bảo vệ quyền, lợi ích cho mình và quy trình tố tụng đã chính thức phát sinh nhƣng thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho thấy quy định của BLTTDS hiện hành về thời điểm yêu cầu, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần đƣợc bổ sung theo hƣớng mở rộng hơn thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cụ thể: Biện pháp khẩn cấp tạm thời cịn có thể đƣợc yêu cầu, áp dụng trƣớc khi khởi kiện. Bổ sung quy định này sẽ “đáp ứng đòi hỏi thực tế khách quan và thông lệ quốc tế” và trong những trƣờng hợp cần thiết, tịa án có thể can thiệp sớm nhất vào các mâu thuẫn, tranh chấp dân sự, bảo vệ kịp thời nhất quyền, lợi ích cho các chủ thể60.
Chúng tơi đồng ý với quan điểm trên vì những lý do sau:
Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn giải quyết tranh chấp dân sự tại Tịa án thì việc một bên cố ý tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ là rất phổ biến, gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia, đồng thời gây khơng ít khó khăn cho Tòa án khi giải quyết vụ án. Việc BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo hƣớng cho phép ngƣời yêu cầu có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thời điểm trƣớc khi khởi kiện sẽ bảo vệ đƣợc một cách tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, ngăn chặn các hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ.
Thứ hai là bảo đảm hơn quyền tự định đoạt của đƣơng sự. Theo đó, đƣơng sự sẽ có thêm sự lựa chọn trong việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nếu nhƣ trƣớc đây biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ đƣợc áp dụng sớm nhất vào thời điểm khi đƣơng sự khởi kiện, Tịa án thụ lý vụ án thì nay biện pháp khẩn cấp tạm thời cịn có thể đƣợc áp dụng trƣớc khi thực hiện hành vi khởi kiện
Vì những lý do trên, chúng tôi đề xuất:
Sửa Khoản 2 Điều 99 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011: “Trong trƣờng hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả nhiêm trọng có thể xảy ra thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền nộp đơn yêu
60
cầu Tịa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 của Bộ luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án đó” thành: “Trong trƣờng hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả nhiêm trọng có thể xảy ra thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền nộp đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 của Bộ luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án đó; hoặc nộp đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khi khởi kiện”.
Về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng, tham khảo pháp luật TTDS nƣớc ngoài, BLTTDS nên xây dựng những quy định cụ thể về thủ tục này nhƣ điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục áp dụng thì tƣơng tự nhƣ thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi khởi kiện đã đƣợc quy định trong BLTTD. Kèm theo đơn yêu cầu, ngƣời yêu cầu phải đƣa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ.
Thứ năm, cần bổ sung căn cứ để Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án là
trƣờng hợp các bên đƣơng sự có thỏa thuận với nhau về việc đề nghị Tịa án tạm đình chỉ tại Điều 189 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011.
Việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án sẽ do Tòa án quyết định căn cứ vào Điều 189 BLTTDS. Đƣơng sự có quyền đề nghị Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án nhƣng phải chịu sự ràng buộc của Điều 189, nếu đƣơng sự đề nghị lý do tạm đình chỉ vƣợt khỏi những trƣờng hợp đƣợc quy định tại Điều 189 thì Tịa án sẽ không chấp nhận.
Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp, tồn tại khơng ít tình huống đƣơng sự đề nghị Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án với những lý do khác nhau và không thuộc các trƣờng hợp quy định tại Điều 189 BLTTDS, trong đó, có cả trƣờng hợp các bên đƣơng sự thỏa thuận với nhau cùng u cầu Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
Ví dụ: Theo Thơng báo thụ lý vụ án dân sự số: 202/TB-TLVA ngày 13/6/2013 của Tòa án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh về việc: “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà và tranh chấp tiền thuê nhà” giữa nguyên đơn bà Đoàn Thanh Thúy và bị đơn bà Trần Thị Ba. Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn phải
giao trả căn nhà số 139/6 Tân Hịa Đơng, Phƣờng 14, Quận 6 và thanh toán tiền thuê nhà là 45.000.000 đồng. Trong q trình Tịa án giải quyết vụ án, phía bị đơn bị bệnh nặng phải nhập viện điều trị và đã thỏa thuận đƣợc với bên nguyên đơn về việc cùng đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong 02 tháng. Tuy nhiên, Tịa án đã khơng chấp thuận.
Chúng tôi nhận thấy, Tịa án khơng có cơ sở để chấp nhận yêu cầu này của các bên đƣơng sự, vì đây khơng phải là một trong những căn cứ để tạm đình chỉ giải quyết vụ án quy định tại Điều 189 BLTTDS. Bởi lẽ, nếu chấp thuận, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án của Tịa án sẽ bị hủy vì tạm đình chỉ khơng đúng quy định của pháp luật.
Hiện nay chƣa có quan điểm của các tác giả khác về vấn đề này. Tuy nhiên, tham khảo pháp luật TTDS của một số nƣớc trên thế giới, ví dụ nhƣ Liên bang Nga thì pháp luật của Nga cho phép đƣơng sự u cầu Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án vì lý do đi trị bệnh61. Trong khi đó, Pháp luật tố tụng dân sự của Đài Loan cho phép các bên có quyền thỏa thuận tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, theo đó, “nếu sau 04 tháng kể từ khi các bên tuyên bố tạm đình chỉ vụ án mà các bên không tiếp tục yêu cầu giải quyết vụ án thì coi nhƣ là nguyên đơn đã rút đơn khởi kiện; nếu trong thời hạn đó mà vụ án đƣợc phục hồi để giải quyết thì các bên chỉ có quyền thỏa thuận tạm đình chỉ một lần nữa mà thơi”62. Đây là điểm tiến bộ trong quy định của pháp luật nƣớc ngoài mà pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam nên cân nhắc và học hỏi.
Thiết nghĩ, trong tƣơng lai BLTTDS Việt Nam nên ghi nhận việc các bên có quyền thỏa thuận với nhau về việc đề nghị Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án vì những lý do sau đây: Trƣớc hết, việc thừa nhận quyền này là thể hiện sự tôn trọng quyền tự định đoạt của đƣơng sự và phù hợp xu hƣớng pháp luật các nƣớc. Tiếp theo, vấn đề này đã tồn tại trong thực tiễn nhƣng Tịa án khơng có cơ sở pháp lý để chấp nhận yêu cầu của các bên đƣơng sự, cũng không thể hƣớng dẫn các bên đƣơng sự làm đơn u cầu Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trƣờng hợp này,