CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT
CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT quyền tự định đoạt của đƣơng sự.
3.1.1. Tình hình thực hiện những quy định của pháp luật tố tụng dân sự về quyền tự định đoạt của đương sự.
3.1.1.1. Kết quả giải quyết các vụ việc dân sự và tỷ lệ bản án, quyết định bị hủy, sửa của Tòa án nhân dân.
Quyền tự định đoạt đƣợc pháp luật TTDS thừa nhận nhƣ là công cụ pháp lý hữu hiệu để đƣơng sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, thơng qua một hệ thống các quyền đƣợc quy định xuyên suốt trong tất cả các giai đoạn tố tụng. Tuy nhiên, pháp luật đƣợc ban hành là để đƣợc kiểm chứng bởi thực tiễn, chính vì vậy, việc áp dụng những quy định của pháp luật TTDS trong thực tiễn có thể hiện đƣợc đúng tinh thần của điều luật, có hiệu quả và bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự hay khơng có ý nghĩa quan trọng. Điều này phụ thuộc khơng nhỏ vào vai trị của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng, mà cụ thể ở đây là Tịa án. Tình hình các bản án, quyết định của Tịa án bị hủy, sửa trên thực tế phản ánh những thiếu sót của Tịa án trong q trình áp dụng pháp luật nói chung và pháp luật TTDS liên quan đến quyền tự định đoạt của đƣơng sự nói riêng.
Qua các năm 2010, 2011 và 2012, kết quả công tác giải quyết, xét xử các vụ việc dân sự của ngành Tòa án nhân dân cụ thể nhƣ sau39:
Năm 2010, Tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý 215.741 vụ việc; đã giải quyết, xét xử đƣợc 194.372 vụ việc (đạt 90%). Trong đó, giải quyết xét xử theo thủ tục sơ thẩm 180.022 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 13.032 vụ việc và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.318 vụ việc. Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy là 1,6% (do nguyên nhân chủ quan là 1,47% và do nguyên nhân khách quan là 0,13%); bị sửa là 2% (do nguyên nhân chủ quan là 1,5% và do nguyên nhân khách quan là 0,5%). So
39