thể tạm đình chỉ giải quyết vụ án nếu: nguyên đơn hoặc bị đơn đang điều trị; tìm kiếm bị đơn; trƣng cầu giám định; cơ quan đỡ đầu hoặc giám hộ quyết định kiểm tra điều kiện sống của cha mẹ nuôi đối với vụ việc về nuôi con nuôi hoặc những vụ việc khác liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em; Tịa án ủy thác thu thập chứng cứ.
62
Dự án Vie/95/017 – Tăng cƣờng năng lực xét xử tại Việt Nam (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Hà
Tịa án vẫn có thể tiến hành các thủ tục tống đạt hợp lệ cho đƣơng sự. Tuy nhiên, Tịa án sẽ khơng thu đƣợc kết quả gì vì một hoặc cả hai bên đƣơng sự đều vắng mặt, khơng có lời khai, khơng có biên bản hịa giải, điều này sẽ tạo nên khơng ít khó khăn cho Tòa án trong việc đƣa ra phán quyết đúng đắn. Mặt khác, nếu Tòa án chờ đợi các bên đƣơng sự thì thời gian này cũng khơng đƣợc tính vào thời gian tạm đình chỉ giải quyết vụ án, và khi hết thời hạn chuẩn bị xét xử, hết thời gian gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử thì lúc này án đã trở thành quá hạn.
Từ đó, chúng tơi đề xuất: Bổ sung Điều 189 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 một trong những căn cứ để Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án là “Đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về việc yêu cầu Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án”.
Bên cạnh đó, cần ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể quy định này về một số vấn đề có liên quan, cụ thể:
Trong trƣờng hợp có yêu cầu, các bên phải làm đơn nộp cho Tòa án. Tuy nhiên, để tránh tình trạng đƣơng sự lạm dụng quyền này thì cần xây dựng trong BLTTDS những điều khoản quy định về thời gian các bên có thể thỏa thuận tạm đình chỉ tối đa là bao lâu, các bên có thể thỏa thuận u cầu Tịa án tạm đình chỉ tối đa bao nhiêu lần và hệ quả pháp lý khi các bên khơng u cầu Tịa án tiếp tục giải quyết vụ án.
Về thời gian tối đa mà các bên có quyền thỏa thuận u cầu Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án thì cần phải nghiên cứu thêm, theo chúng tơi thì có thể giới hạn khoảng thời gian này là không quá 04 tháng. Đối với số lần đƣợc quyền yêu cầu Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án, thiết nghĩ BLTTDS nên quy định theo hƣớng không hạn chế số lần các bên thỏa thuận yêu cầu Tịa án tạm đình chỉ. Điều này thể hiện sự tôn trọng quyền tự định đoạt của đƣơng sự và thực tế các bên không thể lạm dụng quyền này, bởi lẽ, việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án nhiều lần sẽ làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích của các bên đƣơng sự, bên nào bị ảnh hƣởng lợi ích nhiều hơn thì họ càng khó khăn trong việc đồng ý với bên kia lập văn bản thỏa thuận đề nghị Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án nhiều lần.
Về hậu quả pháp lý của việc khi hết thời hạn tạm đình chỉ giải quyết vụ án mà các bên đều im lặng, không yêu cầu Tịa án tiếp tục giải quyết vụ án thì lúc này nên quy định theo hƣớng Tịa án thơng báo bằng văn bản cho đƣơng sự biết về việc
đã hết thời hạn tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Trong vịng 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc thơng báo, các bên đƣơng sự phải gửi cho Tòa án đơn yêu cầu tiếp tục giải quyết vụ án. Nếu quá thời hạn này mà các bên đƣơng sự khơng thực hiện thì Tịa án có quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
Thứ sáu, cần hƣớng dẫn quy định về quyền tự thỏa thuận của đƣơng sự trong
việc xác định giá tài sản, lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản.
Điều 92 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 ghi nhận quyền tự thỏa thuận của đƣơng sự trong việc xác định giá tài sản, lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản là một bƣớc tiến lớn so với BLTTDS năm 2004. Tuy nhiên, BLTTDS sửa đổi vẫn bộc lộ điểm hạn chế khi khơng có quy định cụ thể về các quyền này, từ đó sẽ gây ra những khó khăn cho Tịa án trong việc áp dụng pháp luật và cả về phía đƣơng sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trƣớc tiên, về xác định giá tài sản thì có một số điểm cần lƣu ý: Có cần thiết đặt ra những điều kiện cơ bản mà các bên đƣơng sự phải đáp ứng để Tòa án căn cứ vào đó cơng nhận sự thỏa thuận của các bên trong việc xác định giá tài sản hay không - mà cụ thể ở đây là điều kiện về mặt chủ thể, hình thức và nội dung. Đây là những vấn đề mà BLTTDS sửa đổi không đề cập tới. Trong thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự liên quan đến định giá tài sản, do pháp luật khơng có quy định cụ thể về các điều kiện này nên thông thƣờng các đƣơng sự lựa chọn cách thức làm đơn yêu cầu Tòa án định giá tài sản, hiếm khi tự thỏa thuận với nhau vì bản thân đƣơng sự khơng rõ hình thức thỏa thuận sẽ nhƣ thế nào, họ phải tự mình thực hiện thỏa thuận hoặc có thể cử ngƣời đại diện hay không..v.v... Họ cũng khơng thể u cầu Tịa án hƣớng dẫn các vấn đề này vì Tịa án khơng biết căn cứ vào cơ sở pháp lý nào để hƣớng dẫn một cách chính xác, đầy đủ. Về phía Tịa án thì cũng khá e dè trong việc chấp nhận sự thỏa thuận của các bên về xác định giá tài sản, Tòa án thƣờng cũng sẽ hƣớng dẫn các bên làm đơn yêu cầu định giá tài sản, Tòa án ra quyết định định giá tài sản để thành lập Hội đồng định giá.
Hiện nay Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài chính đã có Dự thảo Thơng tƣ liên tịch số 04 ngày 19/6/2013. Theo đó, tại Điều 3 Dự thảo quy định thỏa thuận về việc xác định giá tài sản nhƣ sau:
1. Trong trƣờng hợp các bên tự thỏa thuận về việc xác định giá tài sản, thì Tịa án cơng nhận mức giá do các bên tự thỏa thuận, trừ trƣờng hợp các bên thỏa
thuận giá của tài sản theo mức giá thấp hơn giá thị trƣờng tại địa phƣơng nơi có tài sản tại thời điểm định giá hoặc thấp hơn mức giá do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định đối với tài sản cùng loại tại thời điểm định giá nhằm mục đích giảm mức đóng án phí hoặc trốn tránh nghĩa vụ khác về tài sản với nhà nƣớc.
2. Thỏa thuận của các bên về việc xác định giá tài sản đang tranh chấp phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Các bên hoàn tồn tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
b) Việc thỏa thuận phải đƣợc lập thành văn bản, có chữ ký các bên tham gia thỏa thuận.
c) Ngƣời tham gia thoả thuận về xác định giá tài sản phải là đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của đƣơng sự.
Tiếp theo, về việc đƣơng sự có quyền u cầu Tịa án định giá lại tài sản quy định tại Điều 92 BLTTDS 2004 trƣớc đây cũng nhƣ BLTTDS sửa đổi năm 2011, đƣợc hƣớng dẫn tại NQ số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/5/2005, cụ thể tại điểm b tiểu mục 7.1 Mục 7 Phần IV: “...Trong trƣờng hợp Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại thì việc định giá tài sản lại chỉ đƣợc thực hiện khi một hoặc các bên đƣơng sự có yêu cầu. Việc định giá tài sản lại đƣợc thực hiện theo thủ tục chung”. Tuy nhiên, hiện nay NQ số 04/2005 đã hết hiệu lực và đƣợc thay thế bằng NQ số 04/2012. Qua tìm hiểu nội dung tại NQ số 04/2012 thì khơng có hƣớng dẫn cụ thể quyền u cầu định giá lại tài sản của đƣơng sự. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp đƣơng sự yêu cầu Tòa án định giá lại tài sản thì Tịa án có chấp nhận hay không? Vấn đề này đã đƣợc ghi nhận tại Dự thảo Thông tƣ liên tịch số 04 ngày 19/6/2013 tại Điều 17, cụ thể: Toà án ra quyết định định giá lại tài sản theo đơn yêu cầu của một hoặc các bên đƣơng sự. Đơn yêu cầu định giá lại tài sản phải có một trong các lý do sau đây: Có căn cứ rõ ràng cho thấy kết quả định giá tài sản lần trƣớc không phù hợp với giá thị trƣờng tại thời điểm nơi có tài sản định giá; Có căn cứ chứng minh Hội đồng định giá đã tiến hành định giá thiếu trung thực, khách quan. Việc định giá lại tài sản do Hội đồng định giá khác tiến hành định giá theo thủ tục chung. Chi phí định giá tài sản đƣợc thực hiện theo Pháp lệnh chi phí giám định, định giá; chi phí cho ngƣời làm chứng, ngƣời phiên dịch trong tố tụng. Ngoài ra, Dự thảo Thơng tƣ cịn hƣớng dẫn về quyền thỏa
thuận của đƣơng sự trong việc yêu cầu Tòa án đề nghị tổ chức thẩm định giá tiến hành định giá tài sản.
Theo quan điểm của chúng tôi, mặc dù đây mới chỉ là Dự thảo Thông tƣ nhƣng những quy định trên nếu đƣợc thơng qua và có hiệu lực thi hành thì sẽ có ý nghĩa bảo đảm cho các đƣơng sự thực hiện tốt hơn quyền tự định đoạt và tạo cơ sở pháp lý để Tòa án hƣớng dẫn đƣơng sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Từ đó, chúng tơi đề xuất cần phải ban hành thêm Thông tƣ hƣớng dẫn Điều 92 BLTTDS sửa đổi về định giá, thẩm định giá tài sản với các quy định nhƣ trên.
Thứ bảy, sửa đổi quy định tại Điều 32a BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011.
BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 bổ sung thêm Điều 32a quy định về thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức. Theo đó, khi giải quyết vụ việc dân sự, Tịa án có quyền hủy quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong vụ việc dân sự. Trong trƣờng hợp này, cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó có quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng. Trƣờng hợp vụ việc dân sự có liên quan đến quyết định cá biệt bị yêu cầu hủy thì quyết định cá biệt đó đƣợc Tịa án xem xét trong cùng vụ việc dân sự. Điều luật sử dụng cụm từ “bị yêu cầu hủy”, từ đó, vấn đề đặt ra ở đây là: chủ thể nào có quyền yêu cầu Tịa án hủy quyết định cá biệt? BLTTDS chƣa có sự xác định rõ ràng.
Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp đã có Dự thảo Thơng tƣ 3.2 chỉnh lý ngày 08/5/2013 hƣớng dẫn Điều 32a, tại Khoản 3 Điều 2 Dự thảo quy định: “Tòa án xem xét hủy quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật khi đƣơng sự có yêu cầu bằng văn bản hoặc trình bày u cầu tại Tịa án trƣớc khi Tịa án có Quyết định đƣa vụ án ra xét xử sơ thẩm”. Từ đó, xác định đƣơng sự là chủ thể có quyền u cầu Tịa án hủy quyết định cá biệt. Ngoài ra, tại Điều 3 và Điều 5 Dự thảo còn quy định về hình thức, nội dung đơn u cầu Tịa án hủy quyết định cá biệt và miễn nghĩa vụ phải đóng tiền tạm ứng án phí của đƣơng sự. Mặc dù Thông tƣ này chƣa có hiệu lực thi hành, nhƣng chúng tôi đồng quan điểm với quy định nêu trên.
Để khắc phục hạn chế này, trƣớc tiên, BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011cần quy định rõ đƣơng sự là chủ thể có quyền u cầu Tịa án hủy quyết định
cá biệt trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Việc xác định rõ đƣơng sự là chủ thể có quyền u cầu Tịa án hủy quyết định cá biệt sẽ trao cho đƣơng sự quyền tự định đoạt trong vấn đề này mà những chủ thể khác khơng có. Chúng tơi kiến nghị:
- Sửa Khoản 1 Điều 32a BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011: “Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong vụ việc dân sự mà Tịa án có nhiệm vụ giải quyết. Trong trƣờng hợp này, cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó có quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng” thành: “Khi giải quyết vụ việc dân sự, khi có yêu cầu của đƣơng sự, Tịa án có quyền hủy quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong vụ việc dân sự mà Tịa án có nhiệm vụ giải quyết. Trong trƣờng hợp này, cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó có quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng”.
- Bổ sung “quyền yêu cầu Tòa án hủy quyết định cá biệt” vào Khoản 2 Điều 58 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự.
Ngoài ra, để hƣớng dẫn cụ thể về quyền yêu cầu Tòa án hủy quyết định cá biệt, chúng tôi đề xuất cần ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể Điều 32a BLTTDS sửa đổi về quyền yêu cầu Tòa án hủy quyết định cá biệt của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền với các nội dung nhƣ trong Dự thảo Thông tƣ mà chúng tôi đã trình bày ở trên.
Thứ tám, cần sửa đổi nguyên tắc “bảo đảm quyền tranh luận tố tụng dân sự”
quy định tại Điều 23a BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011
Quyền tranh tụng trong TTDS và quyền tự định đoạt của đƣơng sự có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu khơng có quyền tranh tụng thì quyền tự định đoạt cũng khơng đƣợc bảo đảm, bởi lẽ, khi đƣơng sự sử dụng quyền tự định đoạt để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, thì quyền tranh tụng cho phép đƣơng sự trình bày ý kiến, lý lẽ trong suốt q trình Tịa án giải quyết vụ án dân sự nhằm mục đích chứng minh yêu cầu của mình là đúng và hƣớng tới bảo vệ quyền lợi của mình. Từ đó, các quy định về quyền tự định đoạt của đƣơng sự mới thực sự có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận tố tụng dân sự là một nguyên tắc mới đƣợc bổ sung tại Điều 23a BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011, cụ thể: Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, Tòa án bảo đảm để các bên đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự thực hiện quyền tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Ở đây, thuật ngữ “tranh luận” đƣợc sử dụng chứ không phải thuật ngữ “tranh tụng” nên theo quan điểm của chúng tơi thì BLTTDS sử dụng thuật ngữ này là chƣa hợp lý vì những lý do sau: Trƣớc hết, các mơ hình tố tụng trên thế giới bao gồm: Tố tụng tranh tụng, Tố tụng xét hỏi, Tố tụng tranh tụng kết hợp với tố tụng xét hỏi. Do vậy, việc sử dụng thuật ngữ “tranh tụng” mang tính chính xác và phù hợp với xu thế của thế giới hơn là thuật ngữ “tranh luận”. Tiếp theo, về khái niệm của hai thuật ngữ này, theo từ điển Tiếng Việt, “tranh luận” có nghĩa là “Bàn cãi gay gắt để phân rõ phải trái”63. “Tranh luận” không phải là thuật ngữ đặc thù chỉ đƣợc sử dụng trong TTDS mà cịn có thể sử