Nguyễn Văn Cƣờng, Thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong tố tụng dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 95 - 100)

vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và vấn đề nâng cao tính tranh tụng tại phiên toà xét xử vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự, Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội, tr. 2.

quyết số 49-NQ/TW về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 và một trong các nhiệm vụ đƣợc xác định là “tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự. Nghiên cứu thực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từ phía nhà nƣớc để tạo điều kiện cho các đƣơng sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình… Khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp thơng qua thƣơng lƣợng, hịa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ bằng quyết định cơng nhận việc giải quyết đó. Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử”. Tiếp theo, tại Điều 3 Hiến pháp năm 2013 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 quy định: “Nhà nƣớc bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, mọi ngƣời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện”; bên cạnh đó, vấn đề tranh tụng cũng đƣợc ghi nhận tại Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 nhƣ sau: “Nguyên tắc tranh tụng tại phiên tịa đƣợc bảo đảm”.

Qua đó, thể hiện quan điểm hồn thiện pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta là theo hƣớng tăng cƣờng tranh tụng và bảo đảm hơn quyền tự định đoạt của đƣơng sự. Vì vậy, BLTTDS sửa đổi đã quy định rõ ràng hơn, bổ sung thêm những quyền mới, hƣớng tới bảo vệ quyền tự định đoạt của đƣơng sự. Trong thời gian tới cần giữ quan điểm xây dựng mơ hình tố tụng kết tụng kết hợp giữa tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi, nhƣng chú trọng tăng cƣờng tranh tụng và chỉ thực hiện việc xét hỏi khi cần thiết. Việc xây dựng mơ hình này phù hợp với các nƣớc có truyền thống Civil Law nhƣ: Pháp, Đức, Nhật ...

3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về quyền tự định đoạt của đương sự.

3.2.2.1. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân sự về quyền tự định đoạt của đương sự.

Thứ nhất, cần quy định về xác định tƣ cách đƣơng sự trong việc dân sự tại

Điều 56 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011.

Trong TTDS, ngoài sự xuất hiện của đƣơng sự trong vụ án dân sự thì cịn có ngƣời yêu cầu, ngƣời bị yêu cầu và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong

việc dân sự. Vấn đề đặt ra ở đây là địa vị pháp lý của những ngƣời này đƣợc thừa nhận nhƣ thế nào? Họ có đƣợc xem là “đƣơng sự” hay khơng? Về ngun tắc thì họ chính là đƣơng sự trong việc dân sự, nhƣng BLTTDS khi đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 vẫn không đƣa ra bất cứ quy định nào về xác định tƣ cách đƣơng sự trong việc dân sự. Trong khi đó, nếu chỉ căn cứ vào quy định về đƣơng sự mà BLTTDS đã đƣa ra tại Khoản 1 Điều 56 thì ngƣời yêu cầu, ngƣời bị yêu cầu, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không đƣợc xem là đƣơng sự, bởi lẽ với cách định nghĩa nhƣ vậy thì BLTTDS dƣờng nhƣ khẳng định đƣơng sự chỉ xuất hiện trong vụ án dân sự chứ không áp dụng cho việc dân sự. Ngoài ra, tại điểm d Khoản 1 Điều 314 BLTTDS khi sửa đổi đã sử dụng thuật ngữ “ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”, nhƣng Khoản 4 Điều 313 quy định về những ngƣời tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự lại sử dụng thuật ngữ “ngƣời có liên quan”. Nhƣ vậy, “ngƣời có liên quan” và “ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” có giống nhau hay không?

Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp, Tòa án căn cứ vào quy định tại các Điều 311, 312, 313, 314 BLTTDS để từ đó xác định tƣ cách của đƣơng sự trong việc dân sự. Tòa án khi ban hành các quyết định giải quyết việc dân sự - tùy thuộc vào từng loại việc mà tƣ cách của “ngƣời yêu cầu”, “ngƣời bị yêu cầu” và “ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” sẽ đƣợc đề cập đến. Ví dụ: Trong việc yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn thì chỉ có sự xuất hiện của ngƣời yêu cầu, nhƣng trong việc yêu cầu tuyên bố một ngƣời mất năng lực hành vi hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự, tuyên bố mất tích hoặc tun bố chết thì ngồi ngƣời u cầu cịn có ngƣời bị u cầu và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Về vấn đề này đã có quan điểm nhƣ sau: việc Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành không quy định về đƣơng sự của việc dân sự sẽ dẫn đến việc không quy định quyền, nghĩa vụ cụ thể của họ nên đã ảnh hƣởng đến quyền tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Do đó, yêu cầu đặt ra hiện nay là nếu có điều kiện, nên sửa đổi, bổ sung Điều 56 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành theo hƣớng quy định bổ sung các đƣơng sự trong việc dân sự cũng nhƣ quy định các quyền, nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể này nhƣ quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong vụ án dân sự đƣợc quy định tại Điều 58 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành53.

53

Nguyễn Phƣơng Hạnh (2012), Tìm hiểu về quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố

Chúng tơi đồng ý với quan điểm nêu trên vì lý do sau: Xuất phát từ thực tiễn, việc bổ sung quy định về đƣơng sự trong việc dân sự sẽ tạo cơ sở pháp lý nhằm thực sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời yêu cầu, ngƣời bị yêu cầu, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự, trong đó có quyền tự định đoạt của đƣơng sự. Đƣơng sự trong việc dân sự và đƣơng sự trong vụ án dân sự đều có quyền tự định đoạt ngang nhau.

Từ đó, chúng tơi đề xuất sửa đổi Chƣơng VI Mục 1 Điều 56 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011, cụ thể:

- Sửa “Mục 1. ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ” thành: “Mục 1. ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ VIỆC DÂN SỰ”

- Sửa “Điều 56. Đƣơng sự trong vụ án dân sự” thành: “Điều 56. Đƣơng sự trong vụ việc dân sự”.

- Bổ sung Khoản 1 Điều 56: “Đƣơng sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” thành: “Đƣơng sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Đƣơng sự trong việc dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm ngƣời yêu cầu, ngƣời bị yêu cầu và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”.

Bên cạnh đó, để tạo nên sự thống nhất giữa Khoản 4 Điều 313 và điểm d Khoản 1 Điều 314 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 trong việc sử dụng thuật ngữ “ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”, chúng tôi đề xuất: Sửa Khoản 4 Điều 313: “Ngƣời có liên quan hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ đƣợc Tòa án triệu tập tham gia phiên họp....” thành: “Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ đƣợc Tòa án triệu tập tham gia phiên họp....”.

Thứ hai, cần sửa đổi quy định về thời hạn cung cấp chứng cứ của đƣơng sự

tại Điều 84 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011.

Hiện nay BLTTDS vẫn không giới hạn thời gian cung cấp chứng cứ của đƣơng sự. Việc Pháp luật TTDS trao cho đƣơng sự quyền cung cấp chứng cứ cho Tòa án vào bất cứ giai đoạn nào của quá trình tố tụng đã tạo vị thế chủ động của đƣơng sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chấp cho thấy việc pháp luật không giới hạn thời gian cung cấp

chứng cứ là một trong những nguyên nhân làm cho thời gian giải quyết vụ án bị kéo dài, khơng hiếm trƣờng hợp đƣơng sự cố tình đợi đến thời điểm tại phiên tòa, Hội đồng xét xử chuẩn bị tuyên án thì mới xuất trình chứng cứ. Lúc này, Tịa án có thể buộc phải hỗn phiên tịa để xem xét chứng cứ đó. Đồng thời làm giảm giá trị của bản án sơ thẩm do bị Tòa án cấp trên hủy; bởi lẽ tại giai đoạn sơ thẩm đƣơng sự cố tình khơng xuất trình mà đợi đến giai đoạn phúc thẩm mới xuất trình chứng cứ, chứng cứ này có thể làm thay đổi toàn bộ hƣớng giải quyết vụ án và phán quyết của Tòa án cấp sơ thẩm lúc này đã khơng cịn phù hợp. Qua đó cho thấy đƣơng sự, mà thơng thƣờng là phía bị đơn đã lợi dụng quy định này của pháp luật, gây thiệt hại đến quyền lợi của bên kia.

Về vấn đề này, trên cơ sở tham khảo pháp luật của một số nƣớc cho thấy pháp luật các nƣớc cũng theo hƣớng giới hạn thời hạn cung cấp chứng cứ của đƣơng sự, ví dụ nhƣ tại Điều 134 BLTTDS Cộng hịa Pháp quy định: “Thẩm phán ấn định thời hạn và nếu cần thì ấn định cả thể thức trao đổi giấy tờ, tài liệu, trƣờng hợp vi phạm có thể bị phạt tiền để cƣỡng chế”. Hoặc theo pháp luật TTDS Đan Mạch, Thụy Điển thì:

Bị đơn có nghĩa vụ xuất trình chứng cứ trong thời hạn từ 10 ngày đến 3 tuần lễ, kể từ khi nhận đƣợc bản sao đơn khởi kiện của nguyên đơn. Trong thời gian ấn định này, các bên có quyền tìm kiếm, xuất trình các chứng cứ, đƣa ra danh sách các nhân chứng. Sau khi hết thời hạn nêu trên, Tòa án chỉ chấp nhận những chứng cứ mới trong trƣờng hợp đƣơng sự đã không thể biết và khơng buộc phải biết về việc có chứng cứ đó54.

Ngồi ra, trên thực tế cũng có những luồng ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng: Nên “giữ nguyên nhƣ quy định của BLTTDS. Nhiều quy định về chứng cứ trong BLTTDS đã đi vào cuộc sống, tuy nhiên còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, có thể sửa đổi bổ sung… nhƣng không đƣợc hạn chế quyền cung cấp chứng cứ, nghĩa vụ chứng minh của đƣơng sự”55. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng “việc cho phép cung cấp chứng cứ bất cứ giai đoạn nào của tiến trình tố tụng cịn dẫn đến sự vi phạm hai

54

Nguyễn Minh Hằng (2009), Hoạt động chứng minh trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Chính

trị - Hành chính, Hà Nội, tr. 182.

55

Tịa án nhân dân tối cao (2010), Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấp xét xử”56, “cần bổ sung quy định về việc ấn định thời hạn cung cấp chứng cứ trong Bộ luật Tố tụng dân sự”57.

Theo quan điểm của chúng tôi, việc pháp luật quy định thời hạn cung cấp chứng cứ khơng có nghĩa là làm hạn chế quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong việc cung cấp chứng cứ cho Tòa án, bởi lẽ đối tƣợng mà pháp luật TTDS bảo vệ là quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả các bên đƣơng sự chứ khơng nghiêng về phía bên nào. Việc giới hạn thời gian cung cấp chứng cứ của đƣơng sự sẽ đề cao trách nhiệm của đƣơng sự trong việc cung cấp chứng cứ, tránh sự lạm dụng từ phía đƣơng sự cố tình khơng hợp tác với Tịa án trong quá trình giải quyết vụ án, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích của bên kia. Chính vì vậy, cần quy định thời hạn cung cấp chứng cứ của đƣơng sự trong BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011. Trên cơ sở tham khảo pháp luật nƣớc ngoài và từ thực tiễn giải quyết tranh chấp, chúng tôi theo hƣớng không quy định một thời hạn cụ thể nhất định mà nên dành quyền chủ động cho Tòa án trong việc ấn định mức thời hạn, bởi lẽ tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án mà thời hạn này có thể phải ngắn hoặc dài hơn.

Thiết nghĩ, cần sửa Khoản 1 Điều 84 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011: “Trong q trình Tịa án giải quyết vụ việc dân sự, đƣơng sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Tòa án; nếu đƣơng sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp khơng đầy đủ đó, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác” thành: “Trong q trình Tịa án giải quyết vụ việc dân sự, đƣơng sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Tòa án. Thời hạn giao nộp chứng cứ do Tòa án ấn định, sau khi hết thời hạn này, nếu đƣơng sự không nộp hoặc nộp khơng đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc khơng nộp hoặc nộp khơng đầy đủ đó, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác”.

Thứ ba, cần bổ sung quy định về trƣờng hợp đƣơng sự đƣợc xem xét miễn

thực hiện biện pháp bảo đảm khi yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Điều 120 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011.

Để thực hiện quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, ngƣời yêu cầu phải làm đơn yêu cầu và buộc phải thực hiện biện pháp bảo đảm nếu loại biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu Tòa án áp dụng thuộc trƣờng hợp pháp luật

56

Nguyễn Minh Hằng (2009), tlđd 53, tr. 101.

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong tố tụng dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 95 - 100)