24 Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa chủ biên (2012), tlđd 23, tr 49.
2.2. Quyền cung cấp chứng cứ và chứng minh; Quyền cử ngƣời đại diện theo ủy quyền; Quyền yêu cầu ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
theo ủy quyền; Quyền yêu cầu ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
2.2.1. Quyền cung cấp chứng cứ và chứng minh.
Hồ sơ vụ việc dân sự đƣợc xây dựng nên từ những chứng cứ. Việc thu thập chứng cứ có ý nghĩa rất quan trọng khơng chỉ đối với đƣơng sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà cịn đối với Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự. Ngay từ khi khởi kiện, pháp luật đã ràng buộc trách nhiệm của ngƣời khởi kiện trong việc cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình, theo Điều 165 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định: ngƣời khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho những u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Đồng thời, nội dung tại Điều 79 cũng thể hiện việc đƣơng sự có u cầu Tịa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phải đƣa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp; mặt khác, đƣơng sự phản đối yêu cầu của ngƣời khác đối với mình cũng phải chứng minh sự phản đối là có căn cứ và phải đƣa ra chứng cứ để chứng minh. Về khái niệm chứng cứ, theo Điều 81 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 thì chứng cứ đƣợc hiểu là những gì có thật, đƣợc đƣơng sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án hoặc do Tòa án thu thập đƣợc theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này mà Tịa án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đƣơng sự là có căn cứ và hợp pháp hay khơng cũng nhƣ những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự. Cung cấp chứng cứ và chứng minh là nghĩa vụ, nhƣng nó khơng phải là nghĩa vụ tuyệt đối, mà bên cạnh đó nó còn là quyền của đƣơng sự. Điều 6 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 ghi nhận: Các đƣơng sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời khác có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh nhƣ đƣơng sự. Dƣới góc độ quyền tự định đoạt, đƣơng sự có quyền quyết định
trong việc cung cấp hoặc không cung cấp chứng cứ, chứng minh và có quyền u cầu Tịa án thu thập chứng cứ khi đƣơng sự khơng thể tự mình thu thập đƣợc.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đƣơng sự hồn tồn có quyền chủ động trong việc cung cấp chứng cứ cho Tòa án để chứng minh yêu cầu của mình là hợp pháp. Việc đƣa ra chứng cứ sẽ giúp đƣơng sự chống lại những yêu cầu của bên đối kháng với lợi ích của họ. Về việc giao nộp chứng cứ, theo Điều 84 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 thì trong q trình Tịa án giải quyết vụ việc dân sự, đƣơng sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Tòa án, nếu đƣơng sự không nộp hoặc nộp khơng đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp khơng đầy đủ đó, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác, đồng thời, việc giao nộp chứng cứ phải đƣợc Tòa án lập thành biên bản giao nhận. Nhƣ vậy, pháp luật TTDS cho phép đƣơng sự có quyền tự định đoạt trong việc giao nộp hoặc không giao nộp chứng cứ và cũng không giới hạn thời điểm cung cấp chứng cứ của đƣơng sự. Điều đó có nghĩa rằng đƣơng sự có quyền cung cấp chứng cứ ở bất kì giai đoạn nào trong quá trình tố tụng. Tại phiên toà sơ thẩm, nếu đƣơng sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới thì có thể Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, cụ thể, theo tiểu mục 3.5 Mục 3 Phần III NQ 02/2006/NQ – HĐTP ngày 12/5/2006 - nay là Khoản 5 Điều 29 NQ số 05/2012/NQ – HĐTP ngày 03/12/2012 thì đƣơng sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới mà có yêu cầu giám định bổ sung đối với tài liệu, chứng cứ đó hoặc giám định lại (kể cả việc tài sản mới phát hiện cần phải định giá, thẩm định giá) và Hội đồng xét xử xét thấy việc giám định bổ sung, giám định lại (định giá, thẩm định giá) là cần thiết cho việc giải quyết vụ án thì Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa. Ở cấp phúc thẩm, việc đƣơng sự đƣa ra chứng cứ mới có thể làm thay đổi nội dung vụ án, dẫn đến bản án sơ thẩm bị hủy hoặc bị sửa. Một vấn đề đặt ra ở đây là, pháp luật tố tụng dân sự ghi nhận quyền cung cấp chứng cứ và chứng minh của đƣơng sự nhƣng lại không quy định các phƣơng thức, biện pháp cụ thể mà đƣơng sự có thể áp dụng để phục vụ cho việc cung cấp chứng cứ của mình tại Tịa án.
Khi chứng cứ đang đƣợc lƣu giữ bởi một cá nhân, cơ quan, tổ chức nào đó, đƣơng sự có quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức này cung cấp chứng cứ cho mình để cung cấp cho Tịa án. Theo hƣớng dẫn cụ thể tại Khoản 5 Điều 2 NQ số 04/2012/NQ – HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định về “Chứng minh và chứng cứ” của BLTTDS đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 (thay thế cho NQ số 04/2005/NQ –
HĐTP ngày 17/9/2005) thì trong trƣờng hợp “cá nhân, cơ quan, tổ chức không cung cấp đƣợc chứng cứ cho đƣơng sự, thì phải thơng báo bằng văn bản có ghi rõ lý do của việc không cung cấp đƣợc chứng cứ cho đƣơng sự biết để đƣơng sự chứng minh với Tòa án là họ đã thu thập chứng cứ nhƣng khơng có kết quả và u cầu Tịa án thu thập chứng cứ”. Nhƣ vậy, văn bản trả lời của cơ quan, tổ chức chính là cơ sở để đƣơng sự thực hiện quyền yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ, bởi lẽ, đƣơng sự chỉ đƣợc thực hiện quyền này khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ (đã sử dụng mọi cách thức và khả năng cho phép để yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lƣu giữ chứng cứ cung cấp cho mình chứng cứ mà vẫn khơng đƣợc cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp).
2.2.2. Quyền cử người đại diện theo ủy quyền.
Khi phát sinh vụ việc tại Tịa án, thơng thƣờng đƣơng sự sẽ là ngƣời trực tiếp tham gia tố tụng. Tuy nhiên, pháp luật TTDS khơng bắt buộc chính bản thân đƣơng sự phải tham gia tố tụng mà họ hồn tồn có quyền tự quyết định trong vấn đề này, theo đó, họ có thể ủy quyền cho ngƣời khác thay mặt mình trong suốt q trình Tịa án giải quyết vụ việc dân sự - hay còn gọi là ngƣời đại diện. Tại Khoản 1 Điều 73 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 phân chia thành hai dạng: ngƣời đại diện theo pháp luật và ngƣời đại diện theo ủy quyền. Dƣới góc độ quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong việc lựa chọn ngƣời đại diện, ta chỉ đề cập đến ngƣời đại diện theo ủy quyền. BLTTDS không đƣa ra khái niệm “ngƣời đại diện”, nhƣng tại khoản 3 Điều 73 quy định: ngƣời đại diện theo ủy quyền đƣợc quy định trong Bộ luật dân sự là ngƣời đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự. Từ đó, ta có thể tìm hiểu khái niệm về ngƣời đại diện trong Bộ luật dân sự 2005 tại Khoản 1 Điều 139, theo đó, đại diện là việc một ngƣời (sau đây gọi là ngƣời đại diện) nhân danh và vì lợi ích của ngƣời khác (sau đây gọi là ngƣời đƣợc đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện; đồng thời, tại Khoản 3 Điều 139 BLDS 2005 cũng xác định quan hệ đại diện đƣợc xác lập theo pháp luật hoặc theo ủy quyền.
Việc ủy quyền phải đƣợc lập thành văn bản, trong đó có chữ ký của ngƣời ủy quyền, ngƣời đƣợc ủy quyền và phải đƣợc công chứng hoặc chứng thực. Trƣờng hợp ngƣời đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức ủy quyền lại cho ngƣời khác thì văn bản ủy quyền phải có đóng dấu mộc của cơ quan, tổ chức đó. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời đƣợc ủy quyền sẽ đƣợc thỏa thuận cụ thể trong văn bản ủy quyền, theo Khoản 2 Điều 74 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011, ngƣời đại
diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự theo nội dung văn bản ủy quyền. Ngƣời đại diện sẽ nhân danh ngƣời đƣợc đại diện, vì lợi ích của ngƣời đƣợc đại diện và chỉ thực hiện những quyền, nghĩa vụ trong phạm vi mà họ đƣợc ủy quyền. Mọi hành vi vƣợt quá phạm vi đƣợc ủy quyền, đi ngƣợc lại với ý chí của ngƣời đƣợc đại diện đều khơng có giá trị pháp lý. Đƣơng sự có quyền tự định đoạt trong việc cử ngƣời đại diện theo ủy quyền, nhƣng việc ủy quyền phải tuân thủ những quy định của pháp luật, không rơi vào những trƣờng hợp mà pháp luật không cho phép họ làm ngƣời đại diện – đó là những đối tƣợng sau đây theo Điều 75 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011: trƣờng hợp thứ nhất, nếu họ cũng là đƣơng sự trong cùng một vụ án đối với ngƣời đƣợc đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc đại diện; trƣờng hợp thứ hai, nếu họ đang là ngƣời đại diện cho một đƣơng sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc đại diện trong cùng một vụ án. Ngoài ra, những ngƣời là cán bộ, cơng chức trong các ngành Tịa án, Kiểm sát, Cơng an cũng không đƣợc làm ngƣời đại diện, trừ trƣờng hợp họ tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời đại diện cho cơ quan của họ hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật.
Về thời điểm thực hiện việc ủy quyền, đƣơng sự có thể quyết định ủy quyền cho ngƣời khác vào bất kì lúc nào, nếu việc ủy quyền diễn ra tại phiên tịa thì phải đƣợc ghi vào biên bản phiên tịa, nhƣng nếu đƣơng sự u cầu hỗn phiên tịa vì lý do để tìm ngƣời ủy quyền tham gia tố tụng thay mình thì Hội đồng xét xử sẽ không chấp thuận26. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp này thì quyền tự định đoạt của đƣơng sự đã bị hạn chế. Bên cạnh đó, do xuất phát từ tính chất của quan hệ nhân thân mà pháp luật tố tụng dân sự không cho phép đƣơng sự đƣợc cử ngƣời đại diện, đó là các việc ly hôn. Điều này đƣợc thể hiện tại Khoản 3 Điều 73 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011. Đối với các việc ly hôn, đƣơng sự phải trực tiếp tham gia tố tụng mà không đƣợc ủy quyền cho ngƣời khác thay mặt mình tham gia tố tụng, vì vậy, quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong việc cử ngƣời đại diện không đƣợc thừa nhận trong các vụ việc ly hôn. Tuy nhiên, nếu là vụ án ly hơn có tranh chấp về tài sản thì đƣơng sự vẫn đƣợc cử ngƣời đại diện thay mặt mình, nhƣng chỉ đƣợc thay