29 Điều 119 và Khoản 1,2,3,4,5 Điều 102 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định: Tịa án tự mình
2.5. Quyền tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự; Quyền tham gia hoặc khơng tham gia phiên tịa, phiên họp.
Quyền tham gia hoặc khơng tham gia phiên tịa, phiên họp.
2.5.1. Quyền tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự.
Khi mâu thuẫn về mặt lợi ích khơng giải quyết đƣợc, các bên khởi kiện tại Tòa án với mong muốn tìm lại lợi ích đó, buộc bên gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, việc khởi kiện khơng có nghĩa là làm mất đi quyền tự thƣơng lƣợng, tự thỏa thuận giữa các bên. Đây là một trong những quyền tự định đoạt quan trọng của đƣơng sự đƣợc pháp luật tố tụng dân sự thừa nhận, theo đó, các bên có quyền tự thƣơng lƣợng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự trong bất cứ giai đoạn nào của quá trình tố tụng. Thông thƣờng, việc các đƣơng sự tự thỏa thuận với nhau đƣợc thể hiện tập trung nhiều nhất ở các buổi hòa giải tại Tòa án. Theo Điều 10 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 thì Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để
các đƣơng sự tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự. Từ đó, các bên đƣơng sự hồn tồn có quyền tham gia phiên hịa giải và họ chính là chủ thể quan trọng không thể thiếu và tạo nên ý nghĩa của buổi hịa giải. Mục đích của việc hịa giải là để tạo điều kiện cho các bên cùng ngồi lại, trình bày những vấn đề khúc mắc và từ đó hƣớng đến sự tƣơng đồng để tìm đƣợc tiếng nói chung, và khi đã đạt đến sự thỏa thuận thì Tịa án sẽ cơng nhận sự thỏa thuận này giữa các đƣơng sự, giúp giải quyết vụ việc dân sự đạt hiệu quả và tiết kiệm đƣợc thời gian, cơng sức của Tịa án cũng nhƣ của các bên. Hòa giải đã trở thành một thủ tục tố tụng bắt buộc, Tịa án có trách nhiệm tổ chức hòa giải và là ngƣời trung gian, hƣớng dẫn các đƣơng sự trong việc tự thỏa thuận với nhau, Tịa án chỉ khơng thực hiện thủ tục hòa giải khi vụ án dân sự đó thuộc trƣờng hợp khơng đƣợc hịa giải hoặc khơng tiến hành hòa giải đƣợc. Pháp luật cũng không giới hạn số lần các buổi hịa giải, tùy thuộc vào tính chất, nội dung của các vụ việc mà các phiên hòa giải chỉ có thể diễn ra chỉ duy nhất một lần, hoặc có thể là hai, ba lần và thậm chí nhiều hơn. Bên cạnh đó, khi tiến hành hịa giải Tịa án phải tuyệt đối tuân thủ những nguyên tắc đƣợc thể hiện tại Khoản 2 Điều 180 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011: Tịa án phải tơn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đƣơng sự, không đƣợc dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đƣơng sự phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí của mình; nội dung thỏa thuận giữa các đƣơng sự không đƣợc trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội. Tự nguyện là một yếu tố khơng thể thiếu, bất kì sự thỏa thuận nào cũng phải xuất phát từ ý chí tự nguyện của các bên và khơng tồn tại sự gị bó, cƣỡng ép. Mọi ý kiến, yêu cầu của các bên đều đƣợc thể hiện bằng văn bản do Tòa án viết tay hoặc đánh máy – đƣợc gọi là biên bản hòa giải. Theo Khoản 2 Điều 186 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 thì biên bản hịa giải phải có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của các đƣơng sự có mặt trong phiên hòa giải, chữ ký của Thƣ ký Tòa án ghi biên bản và của Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải. Khi các đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về toàn bộ vấn đề phải giải quyết trong vụ án dân sự thì Tịa án sẽ lập biên bản hịa giải thành và biên bản này đƣợc gửi ngay cho các đƣơng sự tham gia hòa giải. Nếu hết thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà khơng có đƣơng nào thay đổi ý kiến thì Tịa án sẽ ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đƣơng sự. Pháp luật tố tụng dân sự quy định thời hạn 07 ngày là để tạo một khoảng thời gian cho đƣơng sự xem xét, suy nghĩ về ý kiến của mình và cũng tạo cơ hội cho đƣơng sự quyền thay đổi ý kiến, đây là quy định thể hiện sự tôn trọng quyền tự định đoạt của đƣơng sự.
Tại phiên tòa sơ thẩm, theo Điều 220 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011, việc các đƣơng sự tự nguyện thỏa thuận đƣợc với nhau thì Tịa án vẫn ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đƣơng sự, chỉ khác so với trƣớc khi mở phiên tịa thì quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay, các đƣơng sự khơng có thời hạn 07 ngày để thay đổi ý kiến. Hay nói cách khác, quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong trƣờng hợp này có phần nào hạn chế.
Ở cấp phúc thẩm, theo Khoản 1 Điều 270 BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011, nếu các đƣơng sự tự thỏa thuận đƣợc với nhau sẽ dẫn đến hệ quả là Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của các đƣơng sự. Điều này đƣợc thể hiện chi tiết tại Điều 19 NQ số 06/2012/NQ – HĐTP ngày 03/12/2012 (trƣớc đây là Mục 5 Phần III NQ số 05/2006/NQ – HĐTP ngày 04/8/2006) của Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tịa án cấp phúc thẩm” của BLTTDS, theo đó, trƣờng hợp trƣớc khi mở phiên tòa phúc thẩm, các đƣơng sự đã tự thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết vụ án và các đƣơng sự u cầu Tịa án cấp phúc thẩm cơng nhận sự thỏa thuận của họ thì các đƣơng sự phải làm văn bản ghi rõ nội dung thỏa thuận và nộp cho Tòa án cấp phúc thẩm. Văn bản này đƣợc coi nhƣ chứng cứ mới bổ sung. Tại phiên tòa phúc thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi lại các đƣơng sự về thỏa thuận của họ là có tự nguyện hay khơng và xem xét thỏa thuận đó có trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội hay không, nếu thỏa thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử vào phòng nghị án thảo luận và ra bản án phúc thẩm, sửa bản án sơ thẩm. Còn tại phiên tòa phúc thẩm mà đƣơng sự mới thỏa thuận đƣợc thì thỏa thuận này phải đƣợc ghi vào biên bản phiên tịa.
Pháp luật khơng ràng buộc sự thỏa thuận của các đƣơng sự phải nhất thiết diễn ra tại Tịa án, chính vì vậy, mặc dù vụ việc đã đƣợc Tòa án thụ lý giải quyết, các đƣơng sự hồn tồn có quyền tự thƣơng lƣợng với nhau ở bên ngoài. Ở đây, các đƣơng sự tự chủ động trong việc mong muốn tìm đƣợc tiếng nói chung, họ tự thƣơng lƣợng với nhau mà khơng cần phải đợi Tịa án mời hịa giải. Sau khi đã thỏa thuận đƣợc với nhau, các bên sẽ lên Tịa án, theo đó, họ sẽ có một trong hai hƣớng lựa chọn sau: thứ nhất, họ thông báo cho Tòa án biết về việc họ đã tự thỏa thuận đƣợc với nhau, đồng thời họ u cầu Tịa án khơng tiếp tục giải quyết vụ án nữa thì lúc này Tịa án sẽ căn cứ vào điểm đ Khoản 1 Điều 192 BLTTDS để ra quyết định
đình chỉ giải quyết vụ án. Thứ hai, họ sẽ thơng báo cho Tịa án biết về việc họ đã tự thỏa thuận đƣợc về việc giải quyết vụ án, đồng thời họ yêu cầu Tịa án cơng nhận sự thỏa thuận đó thì Tịa án sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đƣơng sự. Tại Khoản 1 Điều 11 NQ số 03/2012/NQ – HĐTP ngày 03/12/2012 (trƣớc đây là tiểu mục 7.1 Mục 7 Phần I NQ 01/2005/NQ – HĐTP) cũng quy định về trƣờng hợp này, cụ thể, khi có tranh chấp và có đơn khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết, nếu sau khi Toà án thụ lý vụ án và trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm các đƣơng sự tự thoả thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án thì Tồ án phải lập biên bản về sự thoả thuận đó và ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đƣơng sự theo quy định tại Điều 187 của BLTTDS.
2.5.2. Quyền tham gia hoặc không tham gia phiên tòa, phiên họp.
Phiên tịa sơ thẩm có một ý nghĩa rất quan trọng đối với tồn bộ hoạt động tố tụng dân sự vì đây là phiên xét xử đầu tiên để giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của đƣơng sự. Tất cả những chứng cứ, tài liệu và nội dung quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp giữa các bên đƣơng sự trong vụ án phải đƣợc xem xét và công bố trực tiếp tại phiên tòa sơ thẩm31.
Việc tham gia phiên tòa là quyền nhƣng đồng thời cũng là nghĩa vụ của đƣơng sự. Khi Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai, các đƣơng sự phải tham gia phiên tòa, sự vắng mặt của đƣơng sự sẽ dẫn đến những hệ quả pháp lý bất lợi, nếu là nguyên đơn thì Tịa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án, nếu là bị đơn và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì họ sẽ khơng bảo vệ đƣợc quyền lợi của mình, nhất là trong trƣờng hợp họ vắng mặt liên tục trong suốt q trình Tịa án giải quyết vụ án, đồng thời, về phía bị đơn nếu có u cầu phản tố thì Tịa án sẽ đình chỉ và áp dụng tƣơng tự nhƣ vậy đối với ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập. Tuy nhiên, xét dƣới góc độ quyền tự định đoạt của đƣơng sự, việc có tham gia phiên tịa hay khơng phụ thuộc vào sự lựa chọn và quyết định của đƣơng sự. Điều này đƣợc thể hiện ở khía cạnh: nếu khơng tham gia phiên tịa, đƣơng sự có quyền làm đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt họ. Lúc này, việc đƣơng sự vắng mặt tại phiên tịa khơng dẫn đến những hệ quả bất lợi nhƣ trong trƣờng hợp họ vắng mặt mà khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Khoản 1 Điều 202 BLTTDS đã sửa
31
Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa chủ biên (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr. 119.
đổi, bổ sung năm 2011 quy định: Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong trƣờng hợp nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và ngƣời đại diện của họ vắng mặt tại phiên tịa có đơn đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt. Nhƣ vậy, khi đƣơng sự đã có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì phiên tịa vẫn diễn ra. Ở đây, pháp luật tố tụng dân sự khơng có quy định nào ràng buộc đƣơng sự phải trình bày lý do mà họ xin vắng mặt tại phiên tịa là chính đáng hay khơng chính đáng. Tƣơng tự nhƣ phiên tòa sơ thẩm, tại phiên tòa phúc thẩm, đƣơng sự có quyền đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt mình.
Một vấn đề ln tồn tại từ trƣớc đến nay trong thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tòa án là nếu tại phiên tòa, tất cả các đƣơng sự đều xin vắng mặt thì Tịa án vẫn có thể tiến hành xét xử đƣợc hay khơng. BLTTDS 2004 và các văn bản hƣớng dẫn trƣớc đây, ngay cả BLTTDS sửa đổi năm 2011 cũng khơng có bất kì quy định nào chính thức hƣớng dẫn cụ thể cách giải quyết của Tòa án khi tại phiên tòa mà các đƣơng sự đều xin vắng mặt. Điều này đã dẫn đến những vƣớng mắc khi áp dụng pháp luật và hình thành nên những quan điểm trái chiều:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Nếu tại phiên tòa các bên đƣơng sự đều vắng mặt và đều có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, thì Tịa án vẫn tiến hành xét xử theo thủ tục chung...Tòa án căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ đã thu thập đƣợc trong quá trình chuẩn bị xét xử để xét xử. Tại phiên tịa, chủ tọa cơng bố các tài liệu đã thu thập đƣợc và Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử, nghị án và tuyên án32.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Nếu tại phiên tòa các bên đƣơng sự đều vắng mặt và đều có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, thì Tịa án phải hỗn phiên tịa, vì không thể xét xử đƣợc và tiến hành triệu tập hợp lệ lần hai. Nếu sau khi tiến hành triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà tất cả các bên đƣơng sự vẫn đều có đơn xin xét xử vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải đình chỉ việc giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn33.
Tuy nhiên, vấn đề này đã đƣợc giải quyết tại Điểm b Khoản 1 Điều 28 NQ số 05/2012/NQ – HĐTP ngày 03/12/2012: Nếu tất cả các đƣơng sự và ngƣời đại diện của đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong vụ
32
Phan Gia Ngọc, Nguyễn Thành Phấn (2012), “Các bên đƣơng sự đều có đơn xin vắng mặt tại phiên tịa,
Tịa án có thể xét xử đƣợc hay khơng?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tr. 23.