phạm là do đƣơng sự u cầu nhƣng Tịa án đã khơng xem xét đầy đủ hoặc xét xử vƣợt quá phạm vi yêu cầu của đƣơng sự, Tòa án vi phạm quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong việc thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án - đƣợc biểu hiện thơng qua những ví dụ nêu trên. Điều này thể hiện sự tôn trọng của Tòa án khi áp dụng những quy định của pháp luật TTDS về quyền tự định đoạt của đƣơng sự vẫn chƣa cao. Mặt khác, các quy định của pháp luật cịn nhiều bất cập, khơng cụ thể, có điều luật khơng phù hợp với thực tiễn, cịn khoảng trống nhất định. Đây là những nguyên nhân dẫn đến không bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự. Ngồi ra, ngun nhân cịn do trình độ nhận thức cũng nhƣ hiểu biết pháp luật của đƣơng sự cịn hạn chế. Vấn đề này chúng tơi sẽ đề cập ở mục 3.2 sau đây.
3.1.2. Nguyên nhân hạn chế quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong tố tụng dân sự Việt Nam. tụng dân sự Việt Nam.
Thứ nhất, hệ thống quy phạm pháp luật tố tụng dân sự chưa hoàn thiện và văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đầy đủ, kịp thời.
Đây là một trong những nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng mạnh mẽ đến quyền tự định đoạt của đƣơng sự. Pháp luật TTDS Việt Nam ln hƣớng tới mục tiêu hồn thiện và bảo đảm hơn quyền tự định đoạt của đƣơng sự, chính vì vậy mà quy định của pháp luật TTDS ngày càng đƣợc phát triển, bổ sung thêm những quy định mới và loại bỏ những quy định cũ khơng cịn phù hợp. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ kể từ khi BLTTDS năm 2004 ra đời và sau này là BLTTDS đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 cùng các văn bản hƣớng dẫn. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm đã đạt đƣợc thì BLTTDS sửa đổi vẫn tồn tại một số bất cập nhất định, quy định không rõ ràng, đƣợc biểu hiện ở một số điểm nhƣ: Điều 56 BLTTDS chƣa quy định về đƣơng sự trong việc dân sự mà chỉ mới quy định về đƣơng sự trong vụ án dân sự; Điều 84 BLTTDS chƣa quy định thời hạn cung cấp chứng cứ của đƣơng sự; Điều 32a BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 chƣa quy định rõ chủ thể có quyền u cầu Tịa án hủy quyết định cá biệt.... Ngồi ra, có những vấn đề đã tồn tại trong thực tiễn và đƣợc pháp luật TTDS các nƣớc ghi nhận nhƣng hiện nay vẫn chƣa đƣợc quy định trong BLTTDS, điển hình nhƣ việc áp dụng thủ tục rút gọn khi giải quyết các tranh chấp dân sự đơn giản, đƣơng sự có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khi khởi kiện, hoặc là đƣơng sự có quyền tự thỏa thuận về việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Mặt khác, do BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung năm 2011 có nhiều quy định mới nên vừa qua Tịa án nhân dân tối cao phối hợp với các cơ quan ban ngành đã chú trọng ban hành các văn bản hƣớng dẫn áp
dụng pháp luật, đƣợc thể hiện dƣới hình thức Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hoặc Thơng tƣ liên tịch, nhƣng số lƣợng các văn bản này khơng nhiều, chính vì vậy, có một số quyền tự định đoạt của đƣơng sự, chẳng hạn nhƣ quyền tự thỏa thuận của đƣơng sự trong việc xác định giá tài sản, lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản vẫn chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể. Sự thiếu hụt các văn bản hƣớng dẫn áp dụng pháp luật sẽ gây khó khăn cho Tịa án, vì cùng một điều luật nhƣng có thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau do nhận thức của mỗi Thẩm phán khác nhau, từ đó, Tịa án khó có thể làm trịn trách nhiệm của mình trong việc bảo đảm quyền tự đoạt của đƣơng sự.
Thứ hai, chất lượng đội ngũ cán bộ Tòa án còn hạn chế.
Bên cạnh nguyên nhân gây nên hạn chế quyền tự định đoạt của đƣơng sự là từ những bất cập trong quy định của pháp luật TTDS, nguyên nhân tiếp theo là từ phía ngành Tịa án. Tịa án với tƣ cách là cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tơn trọng và bảo đảm cho đƣơng sự thực hiện đƣợc một cách tốt nhất quyền tự định đoạt thông qua việc áp dụng đúng pháp luật, tạo điều kiện và hƣớng dẫn, giải thích cho đƣơng sự hiểu rõ về quyền tự định đoạt đối với những vấn đề mà PLTTDS ghi nhận. Tuy nhiên trên thực tế, khơng phải Tịa án nào cũng làm tốt vai trị của mình. Một số cán bộ Tịa án nói chung và Thẩm phán nói riêng có trình độ chun mơn nghiệp vụ chƣa cao, áp dụng pháp luật cịn mang tính máy móc và khơng áp dụng đúng tinh thần của điều luật, không tạo điều kiện cho đƣơng sự thực hiện quyền tự định đoạt, không tôn trọng quyền tự định đoạt của đƣơng sự - mà đó cũng chính là một trong những lý do dẫn đến việc bản án, quyết định của Tòa án cấp dƣới bị Tòa án cấp trên hủy, sửa.
Trong cơng tác hịa giải, có thể nói Thẩm phán với tƣ cách là ngƣời chủ trì phiên hịa giải đóng vai trị rất quan trọng. Phiên hịa giải là nơi các đƣơng sự trình bày ý kiến, lập luận của mình và bày tỏ mong muốn đƣợc thỏa thuận với nhau và Thẩm phán có trách nhiệm tạo điều kiện cho các đƣơng sự bày tỏ ý chí của mình. Đối với những vấn đề mà theo pháp luật đƣơng sự đƣợc quyền tự định đoạt thì Thẩm phán khơng đƣợc gị bó, cƣỡng ép nhằm can thiệp vào ý chí của các bên đƣơng sự, Thẩm phán có quyền quyết định chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của đƣơng sự nhƣng phải dựa trên những quy định của pháp luật. Đồng thời, đƣơng sự thực hiện quyền tự định đoạt cũng phải đáp ứng những điều kiện theo quy định pháp luật, có trƣờng hợp Tịa án đã bỏ qua những điều kiện này là vi phạm thủ tục
tố tụng, ví dụ nhƣ Tịa án giải quyết u cầu của đƣơng sự nhƣng lại không hƣớng dẫn đƣơng sự đóng tiền tạm ứng án phí. Ngồi ra, việc cán bộ Tòa án chƣa làm tròn trách nhiệm của mình, khơng nhiệt tình trong việc hƣớng dẫn, giải thích cho đƣơng sự thực hiện quyền và nghĩa vụ cũng gây khó khăn cho đƣơng sự trong việc thực hiện quyền tự định đoạt của mình.
Thứ ba, sự hiểu biết pháp luật của đương sự còn hạn chế.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế về quyền tự định đoạt của đƣơng sự là xuất phát từ chính bản thân đƣơng sự, mà trƣớc hết là do hiểu biết pháp luật kém. Điều này đƣợc thể hiện rõ khi các đƣơng sự tham gia tố tụng tại Tòa án. Phần lớn các đƣơng sự đều khơng biết những quyền và nghĩa vụ của mình, đặc biệt là họ càng không thể hiểu đƣợc những hành vi nào theo pháp luật TTDS mình đƣợc quyền tự định đoạt hoặc khơng đƣợc tự định đoạt nên hồn tồn phụ thuộc vào sự hƣớng dẫn, giải thích của Tịa án. Mặt khác, cũng có trƣờng hợp mặc dù Tịa án đã hƣớng dẫn, giải thích cụ thể những vấn đề mà đƣơng sự yêu cầu nhƣng đƣơng sự cố tình khơng chấp hành, ý thức pháp luật chƣa cao và có nhiều trƣờng hợp một bên lợi dụng những quy định của pháp luật để gây khó khăn cho Tịa án và nhằm mục đích kéo dài thời gian giải quyết vụ án, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia, phổ biến nhất là việc đƣơng sự yêu cầu Tòa án ra quyết định trƣng cầu giám định hoặc định giá tài sản nhƣng lại cố tình khơng đóng chi phí tạm ứng trƣng cầu giám định, định giá; hoặc là đƣơng sự “nại” ra ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để yêu cầu Tòa án đƣa vào tham gia tố tụng, sau đó cố tình cung cấp địa chỉ khơng chính xác để Tịa án phải tiến hành xác minh.
Thứ tư, việc đầu tư trang bị cơ sở vật chất và chính sách đãi ngộ đối với cán bộ Tòa án còn hạn chế.
Hiện nay, ngành Tòa án đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đã có sự cải thiện về mặt cơ sở vật chất, đƣợc cấp thêm kinh phí để tu bổ, xây dựng trụ sở, tăng số lƣợng các phòng xử. Nhƣng do số lƣợng vụ án các loại ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự, hơn nhân gia đình, nên tình trạng thiếu phịng xử vẫn ln ln tồn tại. Do tính chất của vụ án hình sự khác vụ án dân sự, nên phịng xử hình sự và phịng xử hình sự có sự bố trí khác nhau, tuy nhiên, trong trƣờng hợp thiếu phịng xử thì Tịa án vẫn phải sử dụng phịng xử dân sự để xử án hình sự hoặc ngƣợc lại. Điều này làm phiên tòa diễn ra mất đi sự tơn nghiêm. Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ Tịa án cịn thấp nên khơng thu hút đƣợc nhiều nhân tài cho ngành Tòa án và
chƣa tƣơng xứng với tính chất cơng việc cũng nhƣ áp lực mà cán bộ Tòa án phải gánh vác. Điều này phần nào đã làm giảm đi tinh thần trách nhiệm của cán bộ Tòa khi tiếp xúc với đƣơng sự, khơng nhiệt tình hƣớng dẫn đƣơng sự.
Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác ảnh hƣởng đến quyền tự định đoạt của đƣơng sự nhƣ chế định bổ trợ tƣ pháp, bao gồm: luật sƣ, giám định tƣ pháp, cảnh sát hỗ trợ tƣ pháp, thừa phát lại còn nhiều bất cập.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về quyền tự định đoạt của đƣơng sự. sự Việt Nam về quyền tự định đoạt của đƣơng sự.
3.2.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật của Đảng và Nhà nước về quyền tự định đoạt của đương sự.
Nội dung quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong pháp luật TTDS của mỗi nƣớc sẽ có sự khác biệt nhất định tùy thuộc vào loại mơ hình tố tụng mà mỗi nƣớc lựa chọn. “Trên thế giới hiện nay hình thành 3 quan điểm khác nhau về tố tụng, đó là: tố tụng tranh tụng, tố tụng xét hỏi và kết hợp với tố tụng tranh tụng với tố tụng xét hỏi”52. Trong mơ hình tố tụng tranh tụng, quyền tự định đoạt của đƣơng sự đƣợc đề cao gần nhƣ tuyệt đối, bởi lẽ đƣơng sự là ngƣời đứng ở vị thế chủ động thực hiện tất cả các hành vi pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, Tịa án khơng thu thập chứng cứ thay cho đƣơng sự, Viện kiểm sát cũng khơng tham gia phiên tịa. Trong tố tụng xét hỏi, quyền tự định đoạt của đƣơng sự hạn chế hơn rất nhiều vì pháp luật đặt nặng trách nhiệm của Tòa án, nhất là trong vấn đề thu thập chứng cứ. Cịn trong mơ hình kết hợp giữa tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi thì quyền tự định đoạt của đƣơng sự hạn chế hơn so với mơ hình tố tụng tranh tụng, vì đƣơng sự thực hiện quyền tự định đoạt nhƣng phải đƣợc Tòa án chấp nhận, bên cạnh đó Tịa án cịn chịu sự kiểm sát của Viện kiểm sát.
Ở nƣớc ta, trƣớc đây Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dân sự năm 1989 theo mơ hình tố tụng xét hỏi, nhƣng qua từng chặng đƣờng phát triển và trong xu thế hội nhập với thế giới thì pháp luật TTDS nƣớc ta hiện nay đã theo mơ hình kết hợp giữa tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi. Điều này đƣợc thể hiện rõ nét trong BLTTDS 2004 và sau này là BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 cùng các văn bản hƣớng dẫn có liên quan. Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị