Chương 2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM

Một phần của tài liệu Tranh luận tại phiên toà hình sự sơ thẩm lý luận và thực tiễn (Trang 28)

HÌNH SỰ VỀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM

2.1. Quy định về thủ tục tranh luận tại phiên tịa hình sự sơ thẩm trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

2.1.1. Quy định về thủ tục tranh luận tại phiên tịa hình sự sơ thẩm giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988

Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945, lúc bấy giờ nước ta đang là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, do đó tính dân chủ, nhân đạo và tiến bộ trong pháp luật nước ta không được thể hiện, vì vậy vấn đề tranh luận tại phiên tồ chưa được quy định. Cho đến ngày 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Bản tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, sau đó chính quyền được thành lập, những sắc lệnh đầu tiên ra đời với nhiệm vụ củng cố chính quyền, trong đó có cả việc xây dựng tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp.

Trong giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật TTHS năm 1988, các quy định về pháp luật liên quan đến tố tụng hình sự chủ yếu nằm rải rác trong các văn bản như Hiến Pháp, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Sắc lệnh của Chủ tịch nước, Thơng tư của Tồ án tối cao, Viện kiểm sát tối cao…

Nhìn chung giai đoạn từ năm 1945 đến trước những năm 1960, các quy định của pháp luật về tổ chức phiên tòa và tiến hành tố tụng tại phiên tòa của Tòa án chưa được hệ thống hóa trong một văn bản quy phạm pháp luật nào nhất định, mà các quy định này nằm rải rác trong các văn bản như Sắc lệnh, Luật hoặc các Thông tư. Hầu như các quy định về tranh tụng tại phiên toà trong các văn bản trên cịn mang tính bao quát, chung chung, chưa quy định chi tiết về các thủ tục tại phiên tịa trong đó có thủ tục tranh luận tại phiên tòa. Như tại Điều 5 Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 về thiết lập của Tịa án qn sự quy định: “Ngồi xử có Chánh án và 2 Hội thẩm... đứng buộc tội là 1 ủy viên quân sự hay 1 ủy viên khác của các ban trinh sát. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ 1 người khác bênh vực cho” 18.; hay tại Điều 2 Sắc lệnh số 7 ngày 15/01/1946 bổ khuyết Sắc lệnh ngày 13/9/1945 như sau:

Một phần của tài liệu Tranh luận tại phiên toà hình sự sơ thẩm lý luận và thực tiễn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)