Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (1946), Sắc lệnh ấn định thẩm quyền của Tồ án và sự phân cơng giữa các nhân viên trong Toà án, (51), Điều 26.

Một phần của tài liệu Tranh luận tại phiên toà hình sự sơ thẩm lý luận và thực tiễn (Trang 29 - 30)

binh lâm thời; Sắc lệnh số 19 ngày 16/02/1947 quy định về tổ chức Tòa án binh trong toàn cõi Việt Nam...

Bên cạnh đó thủ tục tranh luận cịn được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật liên quan đến quyền bào chữa như: Đề án về quyền bào chữa của bị can do Hội nghị tư pháp thông qua ngày 20/06/1956, hay Thông tư số 22- ngày 8/12/1957 của Bộ tư pháp trả lời một số điểm về quyền bào chữa. Tại mục III của Thơng tư này có hướng dẫn: “Sau khi Công tố viên luận tội, người bào chữa được trình bày lời bào

chữa của mình, đề ra những điểm khơng đồng ý với Công tố viên và biện bác, xuất phát từ quan điểm bảo vệ pháp luật, chính sách và quyền lợi chính đáng của bị can. Sau khi người bào chữa nói xong mà Cơng tố viên đáp lại thì người bào chữa có quyền trả lời”22

.

Nhìn chung các quy phạm tố tụng trong thời kỳ này chủ yếu điều chỉnh về quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, vị trí của các chủ thể tiến hành tố tụng tại phiên tòa, các quy định của pháp luật trong việc tiến hành và tổ chức các phiên tòa..., còn quy định về thủ tục tranh luận tại phiên tồ thì chỉ mang tính tượng trưng và chưa rõ nét. Tuy nhiên thông qua một số quy định của pháp luật liên quan tranh luận trong tố tụng hình sự như trên cũng đã cho thấy đất nước ta thời kỳ này đã có sự quan tâm nhất định trong việc xác định sự thật của vụ án thông qua hoạt động tranh luận tại phiên tòa.

Đến đầu những năm 1960, sau khi Hiến pháp 1959 ra đời, cùng với đó là sự ra đời của Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 14/07/1960; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 15/07/1950 và Pháp lệnh quy định nhiệm vụ quyền hạn của Cảnh sát nhân dân ngày 16/07/1962. Theo đó chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng hơn, như việc quy định tách bạch chức năng xét xử và chức năng buộc tội do hai cơ quan khác nhau thực hiện (Toà án và Viện kiểm sát)…đây là những cơ sở pháp lý hết sức quan trọng để hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tồ hình sự, trong đó bao gồm cả thủ tục liên quan đến tranh luận tại phiên toà. Cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Tranh luận tại phiên toà hình sự sơ thẩm lý luận và thực tiễn (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)