Bộ luật tố tụng hình sự (1988), Điều 191.

Một phần của tài liệu Tranh luận tại phiên toà hình sự sơ thẩm lý luận và thực tiễn (Trang 35 - 36)

đối với việc giải quyết vụ án của Toà án. Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của bị hại, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật và có sức thuyết phục cao.

Theo quy định của pháp luật tại phiên toà sơ thẩm sau lời luận tội của Kiểm sát viên là đến việc bị cáo trình bày lời bào chữa. Nếu bị cáo có người bào chữa thì người này bào chữa cho bị cáo và bị cáo bổ sung ý kiến bào chữa29

.

Đối với những vụ án có sự tham gia của người bào chữa thì họ trình bày lời bào chữa sau khi Kiểm sát viên trình bày lời luận tội. Thơng thường lời bào chữa của người tham gia bào chữa có lập luận và sức thuyết phục hơn lời bào chữa của các bị cáo, vì hầu hết các vụ án có người bào chữa thì họ là những Luật sư, có trình độ pháp lý nhất định, họ có điều kiện trong việc tiếp cận và nghiên cứu hồ sơ vụ án, từ đó có cái nhìn tồn diện và sâu sắc hơn các thân chủ của họ, do đó sự đánh giá và đề xuất hướng giải quyết về vụ án có căn cứ và sát thực với các quy định của pháp luật hơn. Sau khi người bào chữa trình bày xong lời bào chữa thì bị cáo có thể bổ sung lời bào chữa. Lời bào chữa của Luật sư cũng như phần bổ sung của bị cáo thường bám vào nội dung cáo trạng nêu, đặc biệt là bám sát lời luận tội của Kiểm sát viên, như việc truy tố về hành vi phạm tội của bị cáo có phù hợp với các tài liệu, chứng cứ đã được xem xét tại phiên tịa hay khơng; có đúng trình tự, thủ tục, quy định của pháp luật khơng; hành vi đó có phạm tội hay khơng; tội danh mà Kiểm sát viên đề nghị đó có đúng khơng, nếu khơng đúng thì theo Luật sư bào chữa, theo bị cáo là phạm tội gì; việc áp dụng các tình tiết tăng nặng mà Kiểm sát viên đề nghị có chính xác khơng, nếu khơng thì đề nghị HĐXX bác bỏ; đặc biệt các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo đã được Kiểm sát viên áp dụng chưa, áp dụng có đầy đủ khơng. Ngồi ra người bào chữa, bị cáo cịn có thể đề nghị với HĐXX xem xét những đặc điểm khác về nhân thân của bị cáo hoặc những tình tiết khác có lợi

Một phần của tài liệu Tranh luận tại phiên toà hình sự sơ thẩm lý luận và thực tiễn (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)