Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố

Một phần của tài liệu Số học 6 kì I năm 2011-2012 (Trang 104 - 109)

- Gọi đại diện nhúm lờn trả lời và

2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố

* Chú ý: (SGK).

Hoạt động 3: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố (18p)

GV: Ngo i cách phân tích 1 sà ố ra thừa số nguyên tố như trên ta cũng có cách phân tích khác “Theo cột dọc”.

2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyêntố tố

GV: Hướng dẫn học sinh phân tích

300 ra thừa số nguyên tố như SGK - Chia l m 2 cà ột.

- Cột bên phải sau 300 ghi thương của phép chia.

- Cột bên trái ghi các ước l các sà ố nguyên tố, ta thường chia cho các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1

Hỏi: Theo các dấu hiệu đó học, 300

chia hết cho các số nguyên tố n o?à

HS: 2; 3; 5.GV: Hướng dẫn cho học sinh cách GV: Hướng dẫn cho học sinh cách

viết v à đặt Các câu hỏi tương tự dựa v o các dà ấu hiệu chia hết. Đến khi thương bằng 1. Ta kết thúc việc phân tích. 300 = 2.2.3.5.5.

- Viết gọn bằng lũy thừa: 300 = 22. 3 . 52

- Ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

GV: Em hãy nhận xét kết quả của hai

cách viết 300 dưới dạng Sơ đồ v” à Theo c

ột dọc ?

HS: Các kết quả đều giống nhau.

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. HS: Đọc nhận xét. - L m ? SGKà 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá,

ghi điểm

Hoạt động 4: Củng cố (8p)

- Thế nào là phõn tớch một số tự nhiờn lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố?

- Làm bài 125a, b, c ,d/50 SGK. Theo

hoạt động nhúm

- Treo bảng phụ bài 26/50 HS suy

nghĩ và trả lời Bạn An làm như vậy chưa đỳng, và sửa lạilà 120 = 23.3.5 ; 306 = 2. 32.17 ; 567 = 34.7 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p) - Học thuộc bài. - Làm bài 125d, e, g; 127; 128; 129; 130; 131; 132/50 SGK.

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

* Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………..………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. .…………………………………………………..………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ………..…………………………………………………………………………….. ……………………………………………………..……………………………….. ………………………………………………………………………………………. ******************************** LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

- HS biết cỏch phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố.

- Học sinh nắm chắc phương phỏp phõn tớch từ số nguyờn tố nhỏ đến lớn. Biết dựng luỳ thừa để viết gọn khi phõn tớch.

Ngày soạn : …/10/2011 Ngày dạy : …/.../2011 Tiết 28

- Biết vận dụng linh hoạt cỏc dấu hiệu chia hết đó học khi phõn tớch và tỡm cỏc ước của chỳng .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

* GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.

* HS: SGK, SBT, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1. Tổ chức 6C ..... /36 2. Cỏc hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p)

GV gọi 2 HS lờn bảng 2HS lờn bảng trả lời HS1: Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố là gỡ ? phõn tớch cỏc số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyờn tố. HS2: Làm bài 127/50 SGK. GV nhận xột, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập (35p)

HĐTP1 : Tỡm ước của một số 18p Dạng 1 : Tỡm ước của một số

Bài 129/50 SGK

Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng gỡ? HS: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng

tớch cỏc số nguyờn tố (Hay đó được phõn tớch ra thừa số nguyờn tố).

? Muốn tỡm ước của 1 số ta thực hiện ntn

HS nhắc lại cỏch tỡm ước của 1 số

GV: Hướng dẫn học sinh cỏch tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c. a M b => a = b.q => HS chỳ ý GV: a = 5.13 thỡ 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nú cũn cú ước là 1 và chớnh nú.

Hóy tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c? 3HS lờn bảng trỡnh bày

GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới

dạng tớch của 2 thừa số. a/ a = 5. 13

Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b/ b = 25

b/a q/a

GV nhận xột, uốn nắn cỏch trỡnh bày của HS Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c/ c = 32 . 7 Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài 133/50 SGK

GV hướng dẫn HS thực hiện bài 133

? Hóy phõn tớch số 111 ra thừa số nguyờn tố

HS thực hiện

? Số 111 cú bao nhiờu ước ? Đú là những ước nào ? 1HS lờn bảng trỡnh bày a) 111 = 3. 37 b) Ư(111) = {1;3;37;111} GV cho HS khỏc nhận xột và bổ sung GV nhận xột, uốn nắn HS cỏch trỡnh bày HĐTP2: Tỡm một số chưa biết thụng qua tớch 10p

Dạng 2 : Tỡm một số chưa biết thụng qua tớch

Bài 131/50 SGK

GV: a/ Tớch của hai số bằng 42. Vậy

mỗi thừa số cú quan hệ gỡ với 42?

HS: Mỗi thừa số là ước của 42

GV: Tỡm Ư(42) = ? HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} GV: Vậy hai số đú cú thể là số nào? HS lờn bảng trỡnh bày

a/ Theo đề bài, hai số tự nhiờn cần tỡm là ước của 42.

Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;}

Vậy: Hai số tự nhiờn đú cú thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b/ Theo đề bài: a . b = 30 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vỡ: a < b Nờn: a = 1 ; b = 30; a = 2 ; b = 15 ;a = 3 ; b = 10 a = 5 ; b = 6

HĐTP3: Toỏn giải vận dụng tỡm ước

của một số 10p

Dạng 3: Toỏn giải vận dụng tỡm ước của một số

Bài 132/50 SGK

? Tõm muốn xếp số bi đều vào cỏc tỳi. Vậy số tỳi phải là gỡ của số bi?

HS: Số tỳi là ước của 28 GV: Tỡm Ư(28) = ? Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} GV: Số tỳi cú thể là bao nhiờu?

(Kể cả cỏch chia 1 tỳi) HS: Số tỳi cú thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 tỳi. 1HS lờn trỡnh bày GV nhận xột, uốn nắn cỏch trỡnh bày cho HS Theo đề bài:

Số tỳi là ước của 28

Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Vậy: Tõm cú thể xếp 28 viờn bi đú vào 1; 2; 4; 7; 14; 28 tỳi.

(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)

GV: Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số như

trờn liệu đó đầy đủ chưa, chỳng ta cựng nghiờn cứu phần “Cú thể em chưa biết”.

- Giới thiệu như SGK

HS chỳ ý

GV: Áp dụng cỏch tỡm số lượng ước

của 1 số hóy kiểm tra tập hợp cỏc ước của cỏc bài tập trờn và tỡm số lượng cỏc ước của 81, 250, 126.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV

Hoạt động 3: Củng cố (3p)

GV nờu lại cỏch làm của cỏc dạng bài tập vừa làm

HS chỳ ý

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1p)

- Xem lại cỏc bài tập đó giải . - Làm cỏc bài tập cũn lại SGK. - Làm bài tập 161; 162; 163; 164; 166; 168/22 SBT. * Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………..………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. .

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. .…………………………………………………..………………………………….. ********************************

Một phần của tài liệu Số học 6 kì I năm 2011-2012 (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w