Cỏch tỡm bội chung thụng qua tỡm BCNN

Một phần của tài liệu Số học 6 kì I năm 2011-2012 (Trang 132 - 144)

- Gọi đại diện nhúm lờn trả lời và

3. Cỏch tỡm bội chung thụng qua tỡm BCNN

GV: Nhắc lại: từ vớ dụ 1 của bài

trước dẫn đến nhận xột mục 1: “Tất cả cỏc bội chung của 4 và 6 (là 0; 12; 24; 36....) đều là bội của BCNN (4; 6) (là 12)

Vớ dụ 3: SGK

Hỏi: Cú cỏch nào tỡm bội chung

của 4 và 6 mà khụng cần liệt kờ cỏc bội của mỗi số khụng?

Em hóy trỡnh bày cỏch tỡm đú?

HS: Cú thể tỡm BC của hai hay nhiều số bằng

cỏch:

- Tỡm BCNN của 4 và 6

- Sau đú tỡm bội của BCNN(4, 6)

HS: Lờn bảng thực hiện cỏch tỡm. GV: Cho HS đọc đề và lờn bảng trỡnh bày vớ dụ 3 SGK GV: Gợi ý: Tỡm BCNN(8; 18; 30) = 360 đó làm ở vớ dụ 2.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV

8 = 23

18 = 2 . 32

30 = 2 . 3 . 5

BCNN(8; 18; 30) = 360.

BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080...}

Hoạt động 3: Giải bài tập (20p)

Dạng 1 : Tỡm BC cú điều kiện

GV: Yờu cầu HS đọc đề trờn bảng

phụ và phõn tớch đề.

Bài 152/59 SGK

Hỏi: aM15 và aM18 và a nhỏ nhất khỏc 0. Vậy a cú quan hệ gỡ với15 và 18 ?.

HS: a là BCNN của 15 và 18.

GV: Cho học sinh hoạt động

nhúm.

HS: Thảo luận theo nhúm. GV: Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh

bày, nhận xột và ghi điểm. Vỡ: aM15; aM18 và a nhỏ nhất khỏc 0. Nờn a = BCNN(15,18) 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 Bài 153/59 SGK GV: Nờu cỏch tỡm BC thụng qua tỡm BCNN?

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.

- Cho học sinh thảo luận nhúm. - Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.

45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90

BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; …}.

Vỡ: Cỏc bội nhỏ hơn 500. Nờn: Cỏc bội cần tỡm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.

Bài 154/59 SGK

GV: Yờu cầu học sinh đọc đề trờn

bảng phụ và phõn tớch đề. - Cho học sinh thảo luận nhúm.

Hỏi: Đề cho và yờu cầu gỡ? HS: - Cho số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3;

hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng và số học sinh trong khoảng từ 35 đến 66.

- Yờu cầu: Tớnh số học sinh của lớp 6C.

GV: Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy số học sinh là gỡ của 2; 3; 4; 8?

HS: Số học sinh phải là bội chung của 2; 3; 4;

8.

GV: Gợi ý: Gọi a là số học sinh

cần tỡm.

HS: Thảo luận theo nhúm. GV: Gọi đại diện nhúm lờn bảng

trỡnh bày.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV

- Gọi a là số học sinh lớp 6C Theo đề bài: 35≤ a ≤ 60 aM2; aM3; aM4; aM8. Nờn: a∈BC(2,3,4,8) và 35≤ a ≤ 60 BCNN(2,3,4,8) = 24 BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;…} Vỡ: 35≤ a ≤ 60. Nờn a = 48.

Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em. Bài 155/60 SGK

GV: Kẻ bảng sẵn yờu cầu học

sinh thảo luận nhúm lờn bảng điền vào ụ trống và so sỏnh

ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) với tớch a.b.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV.

a 6 150 28 50

b 4 20 15 50

BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 GV: Nhận xột ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b Hoạt động 4: Củng cố (2p)

GV yờu cầu HS nờu lại cỏc bước tỡm BCNN và tỡm BC thụng qua BCNN

HS nờu lại

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p)

- Xem lại cỏc bài tập đó giải. - Làm bài 156, 157, 158/60 SGK. - Làm bài tập 192; 193; 195; 196/25 SBT.

TUầN 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU - HS làm thành thạo về tỡm BCNN, tỡm BC thụng qua tỡm BCNN.Tỡm BC của nhiều số trong khoảng cho trước.

- Nắm vững cỏch tỡm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.

- Rốn tớnh chớnh xỏc, cẩn thận ỏp dụng vào cỏc bài toỏn thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

* GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ở SGK

* HS: SGK, SBT, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1. Tổ chức

2. Cỏc hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p)

GV gọi 2 HS lờn bảng

HS: Nờu cỏch tỡm bội chung thụng qua tỡm BCNN? - Làm bài 192/25 SBT 1HS lờn bảng trả lời GV nhận xột, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập (35p) GV: Cho học sinh đọc và phõn tớch đề đó cho ghi sẵn trờn bảng phụ.

- Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm.

Bài 156/60 SGK:12’

Hỏi: xM12; xM21; xM28. Vậy x cú quan hệ gỡ với 12; 21 và 28?

HS: x∈ BC(12,21,28).

GV: Theo đề bài cho 150 x 300. Em hóy tỡm x?

HS: Thảo luận nhúm và đại diện nhúm lờn

trỡnh bày. Vỡ: xM12; xM21 và xM28 Nờn: x ∈ BC(12; 21; 28) 12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22.7 BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84. BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252; 336; …} Vỡ: 150 ≤ x ≤ 300 Ngày soạn : …/..../2011 Ngày dạy : …/.../2011 Tiết 36

Nờn: x∈{168; 252}

GV: Cho lớp nhận đỏnh giỏ, ghi điểm. GV: - Ghi túm tắt và hướng dẫn học

sinh phõn tớch đề trờn bảng.

?Sau ớt nhất bao nhiờu ngày thỡ hai

bạn cựng trực nhật?

Bài 157/60 SGK:12’

GV: Theo đề bài thỡ sẽ cú bao nhiờu lần hai bạn cựng trực nhật?.

HS: Trả lời. GV: Gọi a là số ngày ớt nhất hai bạn

lại cựng trực nhật, a phải là gỡ của 10 và 12?

HS: a là BCNN(10,12).

GV: Cho học sinh thảo luận HS: Thảo luận nhúm và cử đại diện nhúm

lờn trỡnh bày.

Gọi a là số ngày ớt nhất hai bạn cựng trực nhật. Theo đề bài: aM10; aM12 Nờn: a = BCNN(10,12) 10 = 2.5 12 = 22.3 BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 Vậy: Sau ớt nhất 60 ngày thỡ hai bạn lại cựng trực nhật.

GV sửa cỏch trỡnh bày cho HS (nếu cần)

GV: Cho học sinh đọc và phõn tớch

đề.

Bài 158/60 SGK:13’ Hỏi: Gọi a là số cõy mỗi đội trồng,

theo đề bài a phải là gỡ của 8 và 9?

HS: a phải là BC(8,9). GV: Số cõy phải trồng khoảng từ 100

đến 200, suy ra a cú quan hệ gỡ với số 100 và 200?

HS: 100 ≤ a ≤ 200.

GV: Yờu cầu học sinh hoạt động

nhúm và lờn bảng trỡnh bày.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV.

Gọi số cõy mỗi đội phải trồng là a Theo đề bài: 100≤ a ≤200; aM8; aM9 Nờn: a ∈ BC(8; 9) Và: 100≤ a ≤200 BCNN(8; 9) = 8.9 = 72 BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;…} Vỡ: 100≤ a ≤200 Nờn: a = 144

GV nhận xột, thống nhất cỏch trỡnh bày cho HS

GV: Cho học sinh đọc phần “Cú thể

em chưa biết” và giới thiệu Lịch can chi như SGK.

Hoạt động 3: Củng cố (3p)

GV yờu cầu HS nhắc lại cỏch tỡm ƯCLN và cỏch tỡm BCNN

HS thực hiện nhắc lại kiến thức Y/c HS nhắc lại cỏch tỡm ƯC thụng

qua ƯCLN

Cỏch tỡm BC thụng qua BCNN

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2p)

- Xem lại bài tập đó giải.

- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi ụn tập/61 SGK và cỏc bảng 1, 2, 3 /62 SGK. - Làm cỏc bài tập 159, 160, 161, 162/63 SGK. Tiết sau ụn tập * Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………..………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. …………………………………………..………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. ****************************************** ễN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIấU

- ễn tập cho HS cỏc kiến thức đó học về cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia, nõng lờn lũy thừa.

- HS biết vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài tập về thực hiện cỏc phộp tớnh, tỡm số chưa biết.

- Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn cẩn thận, đỳng và nhanh, trỡnh bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

* GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ở SGK

* HS: SGK, SBT, vở ghi, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Tổ chức 2. Cỏc hoạt động dạy và học Ngày soạn : …/..../2011 Ngày dạy : …/.../2011 Tiết 37

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết (10p) GV: Y/c HS quan sát bảng 1/62 - Gọi học sinh đứng lờn đọc cỏc phộp tớnh trừ, nhõn, chia trong bảng. I. Lý thuyết HS: Đọc như SGK.. Cõu 1:

GV: Yờu cầu học sinh đọc cõu hỏi và

lờn bảng điền vào dấu ... để cú dạng tổng quỏt của cỏc tớnh chất.

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. Cõu 1: (SGK) Tớnh chất Phộp cộng Phộp nhõn Giao hoỏn a + b = … a . b = … Kết hợp (a+b)+ c = … (a.b).c = … Tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng a. (b+c) = … + … Cộng với 1 a + 0 = ..... Nhõn với 0 a . 1 = .... GV: Cho cả lớp nhận xột. Đỏnh giỏ, ghi điểm. ♦ Củng cố: Làm bài 159/62 SGK. Bài 159/63 SGK: a/ n - n = 0 b/ n : n = 1 (n≠0) c/ n + 0 = n d/ n - 0 = n e/ n . 0 = 0 g/ n . 1 = n h/ n : 1 =n

GV : nờu nội dung cõu hỏi 2. Cho HS

lờn bảng điền

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. Cõu 2: (SGK)

Lũy thừa bậc n của a là… của n… bằng nhau, mỗi thừa số bằng …

an = a.a….a (n≠0) n thừa số

a gọi là… n gọi là…

Phộp nhõn nhiều thừa số bằng nhau gọi là…

GV:Y/c HS trả lời cõu 3, 4 Cõu 3: (SGK)

an . am = an+m

an : am = an-m (a≠0; m≥n).

Cõu 4:

Hoạt động 2: Luyện tập (30p)

II. Luyện tập

Dạng 1 : Thực hiện phộp tớnh

? Em hóy nờu thứ tự thực hiện phộp

tớnh ở biểu thức của cõu

?Em đó sử dụng cụng thức gỡ để tớnh

biểu thức của cõu c?

? Em cú thể ỏp dụng tớnh chất nào để tớnh nhanh biểu thức cõu d?

Bài 160/63 SGK: HS lần lượt trả lời Sau đú 4 HS lờn bảng trỡnh bày GV: Củng cố bài tập 160 => khắc sõu cỏc kiến thức về: - Thứ tự tực hiện cỏc phộp tớnh.

- Thực hiện đỳng qui tắc nhõn chia hai lũy thừa cựng cơ số.

- Tớnh nhanh biểu thức bằng cỏch ỏp dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng. a/ 204 – 84 : 12 = 204-7 = 197. b/ 15 . 23 + 4 . 33 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121. c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d/ 164 . 53 + 47. 164 = 164.(53+47) = 164 . 100 = 16400 Dạng 2: Tỡm một số chưa biết Bài 161/63 SGK: GV: Hỏi: 7.(x+1) là gỡ trong phộp trừ trờn? HS: Là số trừ chưa biết.

? Nờu cỏch tỡm số trừ? HS: Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

HS: Thực hiện yờu cầu của giỏo viờn.

a/ 219 - 7. (x+1) = 100 7.(x+1) = 219 - 100 7.(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17 x = 17-1 x = 16

? 3x - 6 là gỡ trong phộp nhõn cõu b? HS: Thừa số chưa biết.

GV: Nờu cỏch tỡm thừa số chưa biết? HS: Lấy tớch chia cho thừa số đó biết. GV: Tương tự đặt cõu hỏi gợi ý cho

HS giải đến kết quả cuối cựng của bài tập. b/ (3x - 6) . 3 = 34 3x - 6 = 34:3 3x - 6 = 27 3x = 27+6 3x = 33 x = 33:3 x = 11

GV: Củng cố qua bài 161=>ễn lại

cỏch tỡm cỏc thành phần chưa biết trong cỏc phộp tớnh.

GV hướng dẫn thờm cho HS cỏch làm bài 162 tương tự như bài 161

Hoạt động 3: Củng cố (2p)

GV cho HS nhắc lại cỏc dạng BT vừa làm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1p)

- Xem lại cỏc bài tập đó giải. Làm bài tõp 164; 165; 166; 167/63 SGK

- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi ụn tập trong SGK từ cõu 6 đến cõu 10. * Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………..………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. .……………………………………………………………………………………… ****************************************** ễN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I. MỤC TIấU

- ễn tập cho HS cỏc kiến thức đó học về tớnh chất chia hết của một tổng, cỏc dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyờn tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

- HS biết vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài toỏn thực tế.

- Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn cẩn thận, đỳng và nhanh, trỡnh bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

* GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ở SGK. Chuẩn bị bảng 2, 3.

* HS: SGK, SBT, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1. Tổ chức

2. Cỏc hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết và bài tập (40p) GV: Cho HS đọc cõu hỏi và lờn bảng

điền vào chỗ trống để được tớnh chất chia hết của một tổng.

I. Lý thuyết

HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV. Cõu 1:

GV: Yờu cầu học sinh đọc cõu hỏi và

lờn bảng điền vào dấu ... để cú dạng

Cõu 5: (SGK)

Tớnh chất 1:Nếu tất cả cỏc số hạng của

một tổng đều ... cho cựng... thỡ ... chia hết Ngày soạn : …/..../2011 Ngày dạy : …/.../2011 Tiết 38

tổng quỏt của cỏc tớnh chất. cho số đú. a M m, b M m và c M m => (............) M m Tớnh chất 2:Nếu chỉ cú .... của tổng khụng chia hết ...., cũn cỏc số hạng khỏc đều ..... cho số đú thỡ tổng ..... cho số đú. a M b, b M m và c M m => (...) M m ♦ Củng cố: Khụng tớnh, xột xem tổng

(hiệu) sau cú chia hết cho 6 khụng? a/ 30 + 42 + 19

b/ 60 – 36 c/ 18 + 15 + 3

HS: Cõu a khụng chia hết cho 6 (theo

t/chất 2)

Cõu b: Chia hết cho 6 (theo t/chất 1)

Cõu c: Chia hết cho 6 (Vỡ tổng cỏc số dư chia hết cho 6)

GV: Yờu cầu HS đọc cõu hỏi và phỏt

biểu dấu hiệu chia hết.

Cõu 6: ( SGK GV: Treo bảng 2/62 SGK

GV: Yờu cầu HS đọc cõu hỏi và trả

lời cõu 7,cõu8 , cho vớ dụ minh họa.

Cõu 7: (SGK) Cõu 8: (SGK)

♦ Củng cố Bài 164/63 SGK

GV: - Cho HS hoạt động nhúm.

- Yờu cầu HS nờu thứ tự thực hiện cỏc phộptớnh.

- Phõn tớch kết quả ra thừa số nguyờn tố.

HS: Thảo luận nhúm và cử đại diện nhúm

trỡnh bày. a/ (1000+1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52 c/ 29 . 31 + 144 . 122 = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52 d/ 333: 3 + 225 + 152 = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 GV: Cho cả lớp nhận xột Bài 165/63 SGK

GV: Yờu cõu HS đọc đề và hoạt động

nhúm.

HS: Thảo luận nhúm. GV: Hướng dẫn:

- Cõu a: Áp dụng dấu hiệu chia hết để xột cỏc số đó cho là số nguyờn tố hay hợp số.

- Cõu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (Theo tớnh chất chia hết của 1 tổng) và a lớn hơn 3 => a là hợp số

- Cõu c: Áp dụng tớch cỏc số lẻ là một số lẻ, tổng 2 số lẻ là một số chẵn. => b chớa hết cho 2 (Theo tớnh chất chia hết

Điền ký hiệu ∈; ∉ vào ụ trống. a/ 747 P; 235 ∉ P; 97 ∈ P b/ a = 835 . 123 + 318; a ∉ P c/ b = 5.7.11 + 13.17; b P d/ c = 2. 5. 6 – 2. 29 ; c P ∉ ∉ ∈ ∉ ∉ ∈

của 1 tổng) và b lớn hơn 2 => b là hợp số

- Cõu d: Hiệu c = 2 => c là số nguyờn tố.

GV: Yờu cầu HS đọc cõu hỏi và phỏt

biểu.

Cõu 9: (SGK) Cõu 10: (SGK) HS: Trả lời. GV: Treo bảng 3/62 SGK

?Em hóy so sỏnh cỏch tỡm ƯCLN và BCNN ?

♦ Củng cố Bài 166/63 SGK

a/ Hỏi: 84 M x ; 180 M x; Vậy x cú quan hệ gỡ với 84 và 180?

HS: x ∈ƯC(84, 180)

GV: Cho HS hoạt động nhúm. HS: Thực hiện yờu cầu của GV.

a/ Vỡ: 84 M x ; 180 M x và x > 6 Nờn x ∈ ƯC(84; 180) 84 = 22 . 3 .7 180 = 22 32 . 5 ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12 ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12} Vỡ: x > 6 nờn: x = 12 Vậy: A = {12} b/ GV: Hỏi: x M 12; x M 15; x M 18. Vậy x cú quan

Một phần của tài liệu Số học 6 kì I năm 2011-2012 (Trang 132 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w