Đổi mới sự lãnh đạo của Chi ủy Đảng, sự quản lý của Ban Giám hiệu và hoạt động của các đoàn thể theo hướng xây dựng và thực

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông trên địa bàn hà nội hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 104 - 114)

Giám hiệu và hoạt động của các đoàn thể theo hướng xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ

Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở bao giê cũng gắn liền với xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở; xây dựng quy chế phối hợp trong mối liên hệ giữa tổ chức Đảng với chính quyền và đoàn thể nhân dân. Đây thực chất là mối quan hệ giữa các thành viên trong hệ thống chính trị được vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong đổi mới dân chủ ở cơ sở.

a) Đổi mới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng trong nhà trường

Tổ chức Đảng trong nhà trường muốn khẳng định được vai trị lãnh đạo phải kiện tồn tổ chức Ban chi ủy, trong q trình kiện tồn đặc biệt quan tâm bố trí đúng Bí thư chi bộ. Ngồi vai trị của một cấp ủy viên, Bí thư chi bộ là người đứng đầu cấp ủy, có vai trị chủ trì mọi cơng việc của cấp ủy, của chi bộ, trực tiếp nắm và giải quyết các vấn đề trọng yếu, then chốt của tổ chức Đảng. Vì vậy, việc chọn đúng Bí thư chi bộ có đủ năng lực, phẩm chất chính trị sẽ thúc đẩy q trình thực hiện dân chủ, thực hiện cơng tác xây dùng Đảng trong nhà trường. Hiện nay, muốn phát huy được tính gương mẫu của đảng viên trong việc thực hiện Quy chế dân chủ, cấp ủy Đảng trong các trường THPT ở Hà Nội cần đổi mới phương thức lãnh đạo.

Phát huy dân chủ trong sinh hoạt Đảng, từ sinh hoạt chi bé đến sinh hoạt của ban chi ủy trong nhà trường.Sinh hoạt chi bé trong các trường

THPT ở Hà Nội cần được đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt. Cách thức sinh hoạt chi bộ cần dân chủ nhằm phát huy được trí tuệ, tập hợp được sức mạnh của chi bé. Trong sinh hoạt chi bộ, Bí thư chi bộ và chi ủy cần tạo điều kiện cho đảng viên tích cực thảo luận một cách dân chủ. Bí thư chi bộ tổng hợp, kết luận ý kiến của đa số một cách thuyết phục; vấn đề chưa kết luận cần tiếp tục suy nghĩ trao đổi sau, tránh tình trạng sau cuộc họp cùng vấn đề mỗi người nói và hiểu một cách khác nhau, tranh cãi không thống nhất. Dân chủ trên cơ sở tập trung do đó mỗi cuộc họp đều phải thực hiện tốt các quy định về biểu quyết, biên bản, phát huy tinh thần phê bình và tự phê bình, giải quyết những băn khoăn vướng mắc của đảng viên, giúp đỡ nhau một cách thiết thực. Trong sinh hoạt chi bộ hoặc chi ủy "đảng viên có quyền được bảo lưu ý kiến nhưng phải nói và làm theo nghị quyết của Đảng, chống dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan hoặc lợi dụng dân chủ để mưu cầu lợi Ých riêng, cục bộ, bản vị" [17, tr. 144].

Phân công nhiệm vụ cho đảng viên và kiểm tra, đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vô. Tổ chức cơ sở Đảng "phải phân công, hướng dẫn, kiểm tra

đảng viên chấp hành nhiệm vụ, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu trong công tác, học tập và lối sống" [17, tr. 143]. Để đảng viên thể hiện vai trị lãnh đạo, có điều kiện để triển khai các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hướng dẫn quần chúng thực hiện các nội dung của Quy chế dân chủ, cấp ủy trong các trường THPT ở Hà Nội cần thực hiện tốt những vấn đề sau:

Mọi đảng viên đều phải được phân công công tác cụ thể, phù hợp với khả năng, điều kiện của đảng viên.

Phân công đảng viên các nhiệm vụ quan trọng như: Cơng đồn, Cố vấn đồn thanh niên, phụ trách cơng tác nữ, trưởng Ban Thanh tra nhân dân, tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn, chủ nhiệm líp...

Sau khi phân cơng cơng tác cho đảng viên, cấp ủy hướng dẫn và tạo điều kiện cho đảng viên hồn thành tốt cơng tác được phân cơng. Điều quan trọng là phải thường xuyên đôn đốc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của đảng viên; có hình thức khen thưởng kịp thời những đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; phê bình kỷ luật những đảng viên khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật.

Đổi mới cách đánh giá phân loại đảng viên. Đánh giá phân loại đảng

viên hàng năm được tiến hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai gắn liền với phê bình và tự phê bình. Việc đánh giá, phân loại đảng viên có hiệu quả có tác dụng nâng cao vai trị của đảng viên, xây dựng đoàn kết nội bộ. Theo đó phải khắc phục được cách đánh giá đảng viên một cách chung chung, mang tính hình thức. Các trường THPT ở Hà Nội cần đánh giá phân loại đảng viên trên cơ sở căn cứ vào tính tiên phong, gương mẫu của đảng viên trong việc thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục đã được cụ thể hóa trong "Chương trình hành động thực hiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành

Trung ương Đảng khóa IX" của Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2003; tinh thần đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng; bảo vệ quyền lợi của người lao động chân chính, dám hy sinh lợi Ých riêng của mình khi tổ chức Đảng nhà trường yêu cầu; đi đầu trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.

Tăng cường công tác kiểm tra Đảng trong trường học. Kiểm tra đảng

viên được tiến hành thường xuyên, đúng nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Trong việc kiểm tra đảng viên cần chú ý phát hiện, ngăn chặn và chống các tư tưởng cơ hội, không tỏ rõ thái độ đấu tranh ủng hộ cái đúng, cái mới; thiếu trung thực, báo cáo khơng đúng thành tích và khuyết điểm, xu nịnh lấy lịng cấp trên, tìm cách vơ hiệu hóa người tốt, người có trình độ; kéo bè kéo cánh gây mất đoàn kết nội bộ; lợi dụng dân chủ công khai để lôi kéo số người Ýt hiểu biết phục vụ những ý muốn cá nhân.

Căn cứ vào hướng dẫn của cấp trên trực tiếp, dùa vào công tác kiểm tra đảng viên, dùa vào kết quả phê bình và tự phê bình trong sinh hoạt chi bộ, dùa vào sự góp ý, xây dựng đảng của quần chúng và dùa vào sự đánh giá, phân loại đảng viên hàng năm của chi bộ để sàng lọc đội ngò, đưa ra khỏi đảng những đảng viên không đủ tiêu chuẩn theo tinh thần Nghị quyết trung ương VI (lần 2) khóa VIII.

Việc đổi mới lãnh đạo của cấp ủy Đảng là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường bởi vì:

Trong Đảng có sinh hoạt dân chủ, có gương mẫu thực hiện tự phê bình và phê bình nghiêm túc, có thường xun giáo dục và quản lý tốt cán bộ đảng viên thì trong cơ quan chính quyền và ngồi xã hội mới có dân chủ. Nếu trong đảng bộ, chi bộ không thường xun tự phê bình và phê bình khơng nghiêm túc, khơng coi trọng công tác giáo dục và quản lý đảng viên, nể nang nương nhẹ, thậm

chí bao che cho những hành vi tiêu cực của cán bộ đảng viên thì khuyết điểm nhỏ sẽ phát triển dần thành khuyết điểm lớn, một người mắc khuyết điểm sẽ kéo theo cả nhiều người. Kết quả là dân mất lòng tin, hiệu lực lãnh đạo của Đảng ở cơ sở bị giảm sút, các căn bệnh quan liêu, cửa quyền, tham nhịng, hối lé và lãng phí có đất phát triển [44, tr. 6].

Trong thời gian tới chi bé trong các trường THPT cần "coi việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng bộ trong sạch vững mạnh" [18, tr. 130].

b) Đổi mới sự quản lý của Ban Giám hiệu

Trong điều kiện hiện nay Ban Giám hiệu trong các trường THPT chuyển từ cơ chế quản lý theo kiểu "hành chính", "mệnh lệnh" sang cơ chế quản lý dân chủ. Điều đó địi hỏi Ban Giám hiệu phải có sự phân cơng nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng để CBGV-CNV nhà trường được biết, được kiểm tra đồng thời trao đổi công tác. Hiệu trưởng phụ trách chung mọi hoạt động của nhà trường, phụ trách về tài chính và các giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo (nếu có), một Hiệu phó phụ trách đức dục và các hoạt động đồn thể (thường là Bí thư chi bộ). Một Hiệu phó phụ trách trí dục. Ngồi ra phân cơng Ban Giám hiệu lãnh đạo trực tiếp các tổ chuyên môn được căn cứ vào chuyên mơn của Hiệu trưởng hoặc Hiệu phó. Sau khi phân công trách nhiệm trong Ban Giám hiệu, Hiệu trưởng nhà trường công bố công khai trước Hội nghị cán bộ, cơng chức đồng thời niêm yết tại phịng hội đồng nhà trường.

Để thực hiện đổi mới sự nghiệp GD&ĐT, hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ năm học được giao, Ban Giám hiệu các trường THPT phải đổi mới cách quản lý trên các nội dung sau:

Xây dựng kế hoạch năm học đầy đủ, chi tiết, khoa học. Việc xây dựng

kế hoạch thực hiện cho năm học là một việc làm quan trọng có tác dụng rất lớn tới việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học. Căn cứ vào các văn bản

hướng dẫn của Bé GD&ĐT về nhiệm vụ năm học; căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học cấp THPT của Sở GD&ĐT; quán triệt các quan điểm chỉ đạo và nội dung các Nghị quyết của Đảng; Chương trình hành động của Bộ GD&ĐT; Đề án 22 của Thành ủy; 9 chương trình hành động của ngành, Ban Giám hiệu phối hợp với cấp ủy, Cơng đồn các trường THPT đã đề ra phương hướng, chỉ tiêu, biện pháp cho năm học, lên kế hoạch hoạt động cho từng tháng. Kế hoạch năm học của nhà trường cần cụ thể hóa nhiệm vụ năm học của các cấp đồng thời cũng căn cứ vào khó khăn thuận lợi của nhà trường để đề ra cho mang tính khả thi.

Thực hiện tốt việc bố trí, sử dụng cán bộ giáo viên. Cán bộ là cái gốc

của mọi công việc, công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa cịng đã xác định "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng" [14, tr. 319]. Do vậy, trong trường THPT vấn đề bố trí, sử dụng cán bộ càng trở nên quan trọng bởi CBGV trong nhà trường chiếm tới hơn 80%, đều đạt trình độ từ đại học trở lên. Việc Sở GD&ĐT bổ nhiệm Ban Giám hiệu; Ban Giám hiệu đề bạt, bổ nhiệm cán bộ giữ các chức vụ trong nhà trường khơng đủ trình độ lãnh đạo, khơng có uy tín trong CBGV sẽ ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường. Do đó, để bố trí sử dụng cán bộ có hiệu quả Sở GD&ĐT, Ban Giám hiệu các trường cần làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, trong đó chú trọng tiêu chuẩn hóa các chức danh cán bộ. Tơn trọng ý kiến của CBGV-CNV nhà trường trước khi đề bạt cán bộ.

Hiệu trưởng trong các trường THPT sau khi lấy ý kiến của chi bộ, của liên tịch có quyền quyết định đề bạt các chức danh: Cố vấn đoàn trường; tổ trưởng chun mơn; nhóm trưởng chun mơn. Đây là các chức danh địi hỏi người được đề bạt có trình độ chun mơn cao, có năng lực tổ chức các hoạt

động của nhà trường, nếu khơng bố trí đúng người, đúng việc sẽ ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục. Vì vậy trong quá trình đề bạt cán bộ Hiệu trưởng nhà trường cần chú ý tới những đồng chí được đưa vào diện quy hoạch với phương châm "Bố trí cán bộ quản lý giáo dục các cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và năng lực của cán bộ, có cơ chÕ thay thế khi khơng đáp ứng u cầu" [18, tr. 52].

Ở đâu và lúc nào cấp ủy và tổ chức Đảng, trước hết là Hiệu trưởng có

quan điểm đổi mới đúng đắn, thực sự dân chủ, khách quan cơng tâm thì ở đó, lúc đó cơng tác quy hoạch, đào tạo, lùa chọn, xây dựng đội ngũ cán bộ thu được kết quả tốt. Hiệu trưởng thiếu khách quan, tìm cách đưa "dây rợ" vào hàng ngò cán bộ quản lý tất sẽ dẫn đến nhà trường có biểu hiện bè phái, mất đoàn kết. Việc lùa chọn cán bộ phụ trách cơng tác chun mơn, đồn thể trong nhà trường cần đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, có quy hoạch theo tiêu chuẩn bồi dưỡng, đào tạo để đảm bảo chất lượng, thực sự dân chủ, khách quan trong q trình lùa chọn để tạo ra đội ngị cán bộ quản lý đủ năng lực, trình độ chun mơn đáp ứng được u cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục.

Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngò giáo viên. Kết luận của Hội

nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ương khóa IX đã nhấn mạnh: "Tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng nhà giáo" [18, tr. 128]. Bởi vì "đội ngị nhà giáo khơng đồng bộ, vừa thiếu lại vừa thừa, một bộ phận chưa đạt chuẩn đào tạo, một số có biểu hiện thiếu năng lực giảng dạy và tinh thần trách nhiệm" [18, tr. 42].

Thực hiện Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngò nhà giáo và cán bộ quản lý, trong thời gian tới Sở GD&ĐT, Ban Giám hiệu các trường THPT ở Hà Nội cần xây dựng kế hoạch tạo điều kiện về thời gian và vật chất cho CBGV được học tập nâng chuẩn đáp ứng đổi mới sự nghiệp giáo dục. Mở các líp học vi tính, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại cho CBGV, tạo điều kiện cho

giáo viên đổi mới phương pháp dạy học. Hàng năm cử và tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo chương trình của Bộ, của ngành v.v... Cơng khai, cơng bằng và thực chất trong việc đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm.

Quan tâm đáp ứng yêu cầu chính đáng của học sinh. Phát huy dân chủ

trong các trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy và học do đó Hiệu trưởng các trường THPT cần tìm ra giải pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của học sinh trong việc góp ý cho các hoạt động của nhà trường làm cho các hoạt động này phù hợp với nguyện vọng của học sinh, trong đó đặc biệt quan tâm tới chất lượng các giê dạy có đáp ứng được yêu cầu của học sinh hay không. Thông qua ý kiến của học sinh, Hiệu trưởng nhà trường điều chỉnh các hoạt động của nhà trường như sinh hoạt chuyên đề, tổ chức câu lạc bộ, tham quan, giao lưu... cho phù hợp với học sinh. Qua ý kiến của học sinh nhận xét, đánh giá về giê dạy của từng môn học, Hiệu trưởng nhà trường yêu cầu và tạo điều kiện cho những giáo viên cịn hạn chế về chun mơn nâng cao trình độ, vươn lên đáp ứng được yêu cầu của học sinh. Tránh tình trạng ở các trường THPT hiện nay, một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, khi học sinh và phụ huynh học sinh yêu cầu đổi giáo viên, Hiệu trưởng giải quyết tình thế bằng cách chuyển từ líp này sang líp khác. Việc lấy ý kiến của học sinh được Hiệu trưởng các trường sử dụng biện pháp như: Lấy ý kiến theo từng líp học hoặc lấy ý kiến của cán bộ líp (xem biểu 3.1, tr. 127). Trên cơ sở ý kiến của học sinh Ban Giám hiệu tìm ra cách quản lý phù hợp hơn, đạt hiệu quả hơn.

c) Đổi mới hoạt động của các đoàn thể trong nhà trường Đối với tổ chức Cơng đồn:

Đổi mới phương thức hoạt động, Cơng đồn trong các trường THPT trên địa bàn Hà Nội cần chủ động bàn bạc với Hiệu trưởng trong việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định cụ thể cho đơn vị. Đơn vị nào

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông trên địa bàn hà nội hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 104 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w