GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2 (Trang 52 - 105)

Công ty c phn Đầu tư xây dng và Thương mi 3-2 là Công ty do các cổ đông sáng lp. Công ty được thành lập từ năm 2000 có tên là: Công ty cổ phần

Đầu tư xây dựng và Thương mại 3-2. Các cổđông sáng lập:

Bng 2: Danh sách cổđông sang lp

STT Tên cổđông Loại cổ phần Số cổ phần

Giá trị cổ phần

(VNĐ) Tỷ lệ (%) 1 Vương Thu Hằng Cổ phần phổ thông 14.000 1.400.000.000 20 2 Phùng Thị Thanh Vân Cổ phần phổ thông 14.000 1.400.000.000 20 3 Đào Hoàng Đức Cổ phần phổ thông 14.000 1.400.000.000 20 4 Vương Cường Cổ phần phổ thông 28.000 2.800.000.000 40

Ngày 15/7/2004 Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội ký và cấp giấy phép đăng ký kinh doanh và mã số thuế trùng nhau: 0103004808

Tên gọi của Công ty

Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 3-2

Tên viết bằng tiếng anh: 3-2 TRADING AND CONSTRUCTION INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY

TÊN viết tắt 3-2 TCI.,JSC

Địa chỉ trụ sở chính: số 7, ngõ 638, đường Nguyễn Khoái, phường Thanh

Trì, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

- Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng

- Vốn điều lệ: 7.000.000.000 đồng, với mệnh giá cổ phần là: 100.000

đồng, tổng số cổ phần là: 70.000.

2.1.2. Chc năng, nhim v; đặc đim ngành ngh kinh doanh và kh năng cnh tranh ca Công ty cnh tranh ca Công ty

2.1.2.1. V chc năng, nhim v

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ

tầng cơ sở, xây dựng các công trình công cộng, xây dựng các công trình nhà ở, xây dựng khác.

- Xây dựng các công trình thuộc các dự án đầu tư, liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các dự án.

- Kinh doanh nhà.

- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình giao thông vừa và nhỏ

- Thi công xây lắp các công trình: Giao thông, thể dục thể thao và vui chơi giải trí, cấp - thoát nước, thủy lợi, cầu cảng, kè sông, hồ và kênh mương.

- Sản xuất và gia công cấu kiện bê tông, sản xuất gạch nung. - Trang trí nội thất, mộc xây dựng.

- Kinh doanh và làm đại lý bán vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng - Tư vấn xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình)

- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (không bao gồm kinh doanh quán bả, phòng hát karaoke, vũ trường).

- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế. - Mua bán lương thực, thực phẩm.

- Khai thác khoáng sản, mua bán xe gắn máy, ôtô, hàng thanh lý, kim loại màu - Tư vấn và môi giới thương mại.

- Mua bán trao đổi các thiết bị máy công trình.

2.1.2.2. Vềđặc đim ngành ngh kinh doanh

Ngành nghề chủ đạo của Công ty là xây dựng. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty liên quan đến những đặc điểm chung ngành xây dựng như sau:

Ngành xây dựng là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, những nguyên vật liệu ban đầu của nó đòi hỏi nhiều vốn, và chi phí cốđịnh của ngành khá cao.

Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với động thái phát triển của nền kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận của ngành sẽ tăng cao do nhu cầu xây dựng được mở rộng.

Ngược lại, tình hình sẽ tồi tệ khi nền kinh tế suy thoái, các công trình xây dựng sẽ bị trì trệ vì người dân không còn bỏ nhiều tiền ra để xây dựng nhà cửa, Chính phủ không mở rộng đầu tư vào các công trình cơ sở hạ tầng như cầu cống, sân bay, bến cảng, trường học, bệnh viện... Điều này làm cho doanh số, lợi nhuận của ngành xây dựng sụt giảm nhanh chóng.

Một đặc tính khác của ngành vật liệu xây dựng là có mối tương quan rõ rệt với thị trường bất động sản. Khi thị trường bất động sản đóng băng thì ngành xây dựng gặp khó khăn và ngược lại. Lý do đơn giản là thị trường bất động sản phản ánh nhu cầu về ngành.

Cũng như các ngành kinh tế khác, từ năm 2010 đến năm 2012, và có thể kéo dài trong một số năm nữa, ngành Xây dựng phải đối diện với những khó khăn chung như biến động giá, mặt bằng lãi suất ngân hàng biến động…, ảnh hưởng

đáng kểđến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành. Chủ động nhận diện những khó khăn, thách thức này. Công ty đã có những giải pháp về

quản lý nhân lực cũng như quản lý tài chính nhằm duy trì và phát triển Công ty theo hướng bền vững.

2.1.2.3. Các đối th cnh tranh và kh năng cnh tranh ca Công ty

Khi tham gia vào kinh doanh, đôi khi dù chỉ là một phân đoạn thị trường nhất định nào đó, Công ty cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh. Vì quy mô thị

trường là có hạn, từng đối thủ cạnh tranh luôn luôn tìm mọi cách đưa ra những “độc chiêu” để giành lấy khách hàng. Do tính hấp dẫn của mỗi đối thủ cạnh tranh khác nhau nên khách hàng có cách thức khác nhau trong việc lựa chọn các sản phẩm cạnh tranh. Mà sản phẩm của xây dựng là nhiều công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng, và khách hàng thường chọn những Công ty có tiếng trong ngành và chữ tín về chất lượng công trình. Trong bối cảnh hiện nay Công ty phải nhận diện

được chính xác đối thủ cạnh tranh, mặt khác phải theo dõi kịp thời và có đối sách với các diễn biến từ phía các đối thủ cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh của Công ty thường được kiểm chứng bởi khả năng thực tế trong việc dành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng dành lại một phần hay toàn bộ thị phần của Công ty.

Để hiểu rõ vềđối thủ cạnh tranh của Công ty ta có thể tham khảo hồ sơ năng lực nhà thầu của các Công ty trong một lần Công ty tham gia vào thầu công trình.

Bng xếp hng năng lc nhà thu( bao gm các đơn vịđã np h sơ):

Nhóm 1: thi công đập đầm nén ≥ 15m và các công trình bê tông đầu mối của hồđập (tràn xả lũ, cống lấy nước…)

Nhóm 2: thi công đập đất đầm nén ≤ 15m và các công trình bê tông đầu mối của hồđập (tràn xả lũ, cống lấy nước…)

Nhóm 3: thi công đập đất đầm nén ≤ 15m và các công trình bê tông đầu mối của hồ, đập loại nhỏ (ràn xả lũ, cống lấy nước…)

Đơn vị dự thầu bao gồm cả các đơn vị thuộc nhóm 1, 2 và thêm các đơn vị sau: 1. Công ty Xây dựng Bắc Ninh

2. Công ty Xây dựng và PTNT Vĩnh Phúc

Nhóm 4: thi công cầu cống, cầu máng, xi phông và các công trình thủy lợi khác

Loại A: Khẩu độ ≥ 3m (tính cho 1 cửa) có tầm quan trọng đối cới vùng hạ

du, cống dưới đê, kê có B ≥ 10m và H ≥ 5m.

Đơn vị dự thầu bao gồm cả các đơn vị thuộc nhóm 1,2,3 và them các đơn vị sau: 1. Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 4 ( BGT)

2. Công ty Xây dựng Yêu Lạc – Vính Phúc 3. Công ty cổ phần Xây dựng Ninh Thuận

4. Xí nghiệp Xây dựng Lưỡng Bằng ( Ninh Thuận) 5. Công ty Xây dựng số 2 Thanh Hóa

Loại B: Khẩu độ≤ 3m (Tính cho một cửa) ảnh hưởng không lớn cho vùng hạ

du, kênh có B < 10m và H< 5m.

Đơn vị dự thầu bao gồm cả các đơn vị thuộc nhóm 1,2,3,4 loại A và thêm các đơn vị sau:

1. Công ty Xây dựng và PT Nhà Phú Thọ

3. Công ty Xây lắp & VLXD8- Tổng Công ty XDNN& PTNT 4. Xí nghiệp TN Xây dựng Kim Phát (Ninh Bình)

5. Công ty Xây dựng số 5- sở XD Hải Phòng 6. Công ty cổ phần Xây dựng Giao thủy 7. Xí nghiệp TN xây dựng Cộng Lực 8. Công ty Thành An

Loại C: Thi công nạo vét, san lấp mặt bằng (dùng cho cơ giới thủy) 1. Xí nghiệp TN xây dựng Cẩn Hoàng (Hải Dương)

2. Xí nghiệp TN xây dựng Kim Phát (Ninh Bình)

Loại D: Thi công công trình ngầm (giếng giảm áp, đường ống..) Loại E: Thi công khoan phụt, xử lý nền và công trình thủy lợi: 1. Công ty Xây dựng & PTNT Phú Thọ

2. Công ty Xây dựng & PTNT Vĩnh Phúc Loại F: Thi công công trình đường hầm, tuy nen:

Nhóm 5: Thi công công trình cơđiện

1. Công trình Xây dựng & PT nhà Phú Thọ (thi công điện hạ thế≤ 35kv) 2. Công ty cổ phần Xây dựng & PT Nhà Phú Thọ

3. Công ty Đầu tư XD & kinh doanh nhà Nghệ An (thi công điện hạ thế≤ 35kv) 4. Công ty Xây dựng Yêu Lạc – Vính Phúc (cơ khí + hạ thế≤ 35kv) 5. Công ty Xây dựng Hải Dương (cơ khí + hạ thế≤ 35kv)

6. Công ty xây lắp và tư vấn đầu tư công nghiệp thực phẩm (TCT XDNN&PTNT)

7. Công ty TNHH xây lắp điện Long Vân (Đăk Lăk) (thi công điện hạ thế≤

35kv)

Nhóm 6: Thi công trạm bơm (Loại > 4000m3/h và loại ≤ 4000m3)

Đơn vị thầu gồm cả các đơn vị thuộc nhóm 1,2,3.

1. Xí nghiệp TN xây dựng Kim Phát (Ninh Bình) (thi công TB<400m3/h) 2. Công ty Xây dựng thủy lợi Mạnh Hùng(Ninh Bình) (thi công TB<400m3/h)

Nhóm 7: Thi công kênh và công trình trên kênh quy mô nhỏ (kênh có B<5m và H<3m)

Đơn vị dự thầu bao gồm cả các đơn vị nhóm 1,2,3,4 loại A, B và thêm các

đơn vị sau:

1. Công ty cổ phần XD tổng hợp Tuyên Quang

2. Xí nghiệp thi công cầu đường và vận tải( Tuyên Quang) 3. Công ty TNHH Thanh Bình (Yên Bái)

4. Công ty cổ phần đầu tư XD & TM Kim Tân Tân (Hà Giang)

5. Liên doanh Công ty tư vấn xây dựng và thương mại Kim Tân (Hà Giang) 6. Công ty cổ phần đầu tư Tiến Triển

7. Công ty cổ phần xây lắp Nam Định

8. Công ty cổ phần TM và xây dựng 67 (Hà Nội) 9. Công ty TNHH Bảo Ngọc (Nghệ An)

10. Công ty đầu tư XD & KD nhà Nghệ An 11. Công ty TNHH Duy Khánh (Hà Giang) 12. Công ty xây dựng Thanh Niên Hà Nội 13. Công ty cổ phần xây dựng 5 Nam Định 14. Công ty xây dựng Tiến Thành Bắc Ninh 15. Công ty cổ phần thương mại & xây dựng 67

16. Công ty xây lắp và tư vấn đầu tư công nghiệp thực phẩm (TCTXDNN&PTNT)

17. Công ty TNHH xây dựng Cẩm Hoàng (Hải Dương) 18. Công ty cổ phần cơ giới xây dựng (Hà Nội)

19. Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2 (Hà Nội) 20. Công ty cổ phần xây dựng Đăk Lăk

Qua tìm hiểu về bảng xếp hạng năng lực nhà thầu, ta thấy Công ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Bảng xếp hạng năng lực nhà thầu ở đây cũng chỉ là một phần đối thủ mà Công ty phải cạnh tranh trong quá trình thầu dự án. Còn rất nhiều những đối thủ cạnh tranh khác mà Công ty phải đối mặt.

Thị trường cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ngành ở giai đoạn bão hoà, hoặc suy thoái, hoặc có đông các đối thủ cạnh tranh bằng vai phải lứa với các chiến lược kinh doanh đa dạng. Để có thể bảo vệ khả năng cạnh tranh của mình, Công ty cần

phải thu thập đủ thông tin cần thiết về các đối thủ cạnh tranh chính có sức mạnh trên thị trường và tình trạng ngành để làm cơ sở hoạch định chiến lược.

Nhìn vào bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh ta cũng thấy được vị thế của Công ty là không lớn so với các đối thủ cạnh tranh. Nên cần đưa ra những sách lược

để có thể nhận được thầu và chiếm lĩnh được thị trường.

2.1.3. Cơ cu t chc và đặc đim ngun nhân lc ca Công ty

2.1.3.1. V cơ cu t chc

Cũng giống như các Công ty cổ phần khác, cơ cấu của Công ty cũng mang dáng dấp của một Công ty cổ phần bao gồm các bộ phận như sơđồ sau:

Sơđồ 3: Cơ cu t chc ca Công ty c phn Xây dng và Thương mi 3-2

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN BAN KIỂM SOÁT PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCH DỰ ÁN PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ PHÒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

ĐỘI KỸ THUẬT ĐỘI THI CÔNG ĐỘI CƠ GIỚI

ĐỘI THƯƠNG MẠI THỊ TRƯỜNG

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận và phòng ban

Hi đồng Qun trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông.

Hội đồng Quản trị: quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty; quyết định phương án đầu tư và dự án

đầu tư của Công ty; quyết định giải pháp phát triển thị trường; quyết định cơ cấu tổ

chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty; duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ

họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổđông thông qua quyết định.

Giám đốc: Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng Quản trị; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty; quyết định phương án bố trí cơ cấu tổ chức, nhân sự và các quy chế quản lý nội bộ Công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trù các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;Ký kết hợp đồng dự án của Công ty; trình báo cáo quyết toán tài chính hang năm lên Hội đồng quản trị và Đaoị hội đồng cổ đông; đề xuất phương án sử dụng lợi nhuận hoặc sử lý các khoản lỗ (nếu có) trong kinh doanh lên HĐQT; các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ Công ty và quyết định của HĐQT.

Ban Kim soát: ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, ban kiểm soát thực hiện giám sát Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty; chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị

trong thực hiện các nhiệm vụđược giao. Ban kiểm soát có nhiệm vụ thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoặt động của Công ty: Bao gồm kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong ghi chép sổ kế

toán, báo cáo tài chính và kiến nghị khắc phục các sai phạm.

Phó Giám đốc: Là người hỗ trợ cho Giám đốc điều hành các phòng ban theo chỉ đạo của giám đốc, chị trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động quản lý, điều hành kinh doanh từng bộ phận của Công ty.

Ban Điu hành d án: Giám sát và thực hiện các dự án của Công ty. Chỉ đạo các đội thi công, đội kỹ thuật, đội cơ giới và thương mại thị trường thực thi và

tiến hành thi công các công trình của Công ty. Công ty thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao

đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật. Ban Quản lý dự án có thểđược giao quản lý nhiều dự án nhưng phải được người quyết định đầu tư chấp thuận và phải bảo đảm nguyên tắc: từng dự án không bị gián đoạn, được quản lý và quyết toán theo đúng quy định. Việc giao nhiệm vụ và uỷ quyền cho Ban Quản lý dự án phải được thể

hiện trong quyết định thành lập Ban Quản lý dự án. Công ty có trách nhiệm chỉđạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý dự án. Ban Quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ do Công ty giao và quyền hạn do Công ty uỷ quyền. Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trước Công ty và pháp luật theo nhiệm vụđược giao và quyền hạn được uỷ quyền."

Phòng Tài chính kế toán: Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: Công tác tài chính; Công tác kế toán tài vụ; Công tác kiểm toán nội bộ;

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2 (Trang 52 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)