Nhận xét chung về tầm quan trọng, ý nghĩa của quản trị nhân lực

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2 (Trang 31 - 33)

doanh nghip và các tiêu chí đánh giá cht lượng qun tr nhân lc

a) Tm quan trng, ý nghĩa ca qun tr nhân lc trong doanh nghip

Quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc hình thành và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường. Tầm quan trọng của QTNL trong doanh nghiệp

Xác định nhu cầu đào tạo/phát triển cầu đào tạo

Xác định mục tiêu đào tạo

Lựa chọn bên ngoài/ Môi trường bên trong và chính sách nhân sự

Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo

Lựa chọn đào tạo giáo viên

Dự tính đào tạo/ Đánh giá THCV chi phí đào tạo

Thiết lập quy trình đánh giá Các quy trình đánh giá được xác định thành phần nào có thể đo lường xác định các mục tiêu Đánh giá lại nếu cần thiết

xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên một doanh nghiệp, vận hành doanh nghiệp và quyết định sự thành bại của doanh nghiệp đó. Vì vậy QTNL là một lĩnh vực quan trọng trong doanh nghiệp. Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con người.

Trong thời đại ngày nay, quản trị nhân lực có tầm quan trọng ngày càng tăng vì những lý do sau:

Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng động trong đó yếu tổ con người mang tính quyết định. Bởi vậy, việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vịđang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi loại hình tổ chức hiện nay.

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cùng với sự phát triển kinh tế buộc các nhà quản trị phải biết thích ứng. Do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề phải được quan tâm hàng

đầu.

Nghiên cứu quản trị nhân sự giúp cho các nhà quản trị học được cách giao dịch với người khác, biết các đặt câu hỏi, biết lắng nghe, biết tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, biết cách nhạy cảm với nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc và tránh được các sai lầm trong việc tuyển chọn và sử dụng lao động, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu quả tổ chức.

b) Các tiêu chí đánh giá cht lượng qun tr nhân lc

Hiệu quả quản trị nhân lực của doanh nghiệp được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nhất định, những chỉ tiêu này phụ thuộc chặt chẽ vào các mục tiêu hoạt

động của các chủ thể.

Cũng như các hoạt động kinh tế trong hoạt động quản trị nhân sự, doanh nghiệp thường đặt ra những hoạt động cụ thể về hoạt động nhân sự .Các mục tiêu

đó thường là các mục tiêu sau đây: - Chi phí lao động nhỏ nhất

- Giá trị do người lao động tạo ra lớn nhất: năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hoặc chất lượng công việc hoàn thành, hay doanh thu và lợi nhuận trên một đơn vị chi phí đầu tư cho người lao động.

- Tạo sựổn định nội bộ, tạo điều kiện cho người lao động làm việc và không có tình trạng dư thừa lao động

- Người lao động làm đúng ngành nghềđã được đào tạo của m8nh - Nâng cao chất lượng người lao động

- Tăng thu nhập cho người lao động

- Đảm bảo công bằng giữa những người lao động - Đảm bảo sựđồng thuận của người lao động

- Thái độ chấp hành vào trung thành của người lao động đối với doanh nghiệp. Các mục tiêu trên có thể quy tụ thành các mục tiêu cơ bản quyết định sự tồn tại của một nghiệp đó là đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng để thực hiện công việc và có thái độ chấp hành ,trung thành với doanh nghiệp đồng thời đạt được sự ổn định nhân sự.

Với mục tiêu đó th8ì tiêu chí cơ bản chung nhất đểđánh giá quản trị nhân lực trong tổ chức là đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ và đạt được sựổn

định trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2 (Trang 31 - 33)