Môi trường vi mô

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây lắp và vật liệu xây dựng khánh hòa (Trang 63 - 128)

3.1.2.1. Khách hàng

Trong môi trường cạnh tranh, khách hàng là bộ phận không thể tách rời mọi động thái của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm của khách hàng đôi khi là tài sản có giá trị nhất và là lợi thế lớn của doanh nghiệp. Khách hàng là người nắm vai trò quyết định đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh phải hướng nỗ lực của hoạt động Marketing vào

khách hàng, thu hút sự chú ý, kích thích sự quan tâm, thúc đẩy khách hàng đến với sản phẩm và dịch vụ của mình.

Hiện nay, nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm trong lĩnh vực xây dựng rất đa dạng. Khách hàng không những chú trọng đến số lượng, chất lượng, kết cấu kỹ thuật mà còn có tính thẩm mỹ cao và chi phí thấp. Hơn nữa, trên thị trường có nhiều Công ty kinh doanh trong lĩnh vực này, do đó sự cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu khách hàng và nâng cao uy tín của Công ty ngày càng gặp phải nhiều thách thức.

Đặc biệt, nhóm khách hàng thường gây áp lực với doanh nghiệp là những nhóm khách hàng tập trung và mua với khối lượng lớn. Nhóm khách hàng mua đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gì khác biệt vì họ có thể tìm được nhà cung cấp khác một cách dễ dàng hoặc nhóm khách có đầy dủ thông tin về sản phẩm, giá cả thị trường, giá thành của nhà cung cấp.

Những áp lực từ khách hàng là không thể tránh khỏi với mức độ cạnh tranh gay gắt hiện nay. Công ty đã và đang cố gắng sản xuất sản phẩm bê tông tốt nhất với giá cả hợp lý và giao đúng hạn. Công ty luôn cố gắng phấn đấu để hoàn thành những công trình quan trọng của tỉnh giao và tham gia đấu thầu nhiều công trình quy mô lớn. Công ty hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này nên có nhiều kinh nghiệm và uy tín cao đối với khách hàng.

3.1.2.2. Nhà cung ứng

Nhà cung ứng có ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra kế hoạch. Thực tế nhà cung ứng gồm 3 loại chủ yếu: nhà cung ứng vật tư, thiết bị; nguồn lao động; cộng đồng tài chính. Mỗi doanh nghiệp cùng lúc có thể quan hệ với cả ba nhà cung ứng trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung ứng phải đầy đủ về số lượng, nhanh chóng, đảm bảo chất lượng và ổn định về giá cả. Nếu có sự sai sót về các điều trên sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hiện nay, Công ty hợp tác với các nhà cung ứng như: Tổng Công ty thép Việt Nam chi nhánh miền trung – CTCP, Công ty TNHH Lộc Thọ, Công ty TNHH Xi Măng Khánh Hòa, Công ty Xăng dầu Quân đội Khu vực 3 – PK078, Công ty liên doanh KT Đá Hòn Thị để nhập các loại vật liệu như cát, xi măng, dầu…Về vốn

vay thì Công ty huy động từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu tư và phát triển tại Khánh Hòa.

Công ty đã hợp tác và tạo mối quan hệ tốt, tạo sự tin cậy đối với những nhà cung cấp trên. Nhờ đó, Công ty luôn có nguồn hàng chất lượng với giá cả hợp lý và nguồn vốn kinh doanh ổn định. Tuy vậy, để không phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp chính nên Công ty thực hiện đa dạng hoá và thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhà cung ứng để đảm bảo cho hoạt động sản xuất.

3.1.2.3. Đối thủ cạnh tranh

Hoạt động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh hiện tại, Công ty luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt của nhiều nhà thầu xây dựng khác. Tuy vậy, Công ty không coi thường bất kỳ đối thủ nào và cũng không hướng mũi nhọn vào đối thủ mà luôn nhận định, điều khiển và hoà hợp. Công ty còn đặc biệt quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu, dự đoán tương lai và định hướng tới khách hàng.

Tại những thời điểm khác nhau Công ty nhận định đối thủ cạnh tranh ở các khía cạnh khác nhau. Có thể kể ra một số doanh nghiệp được coi là đối thủ cạnh tranh của Công ty:

Công ty Cổ Phần xây dựng Khánh Hòa Công ty Cổ phần Sông Đà 207

Đây là các Công ty có thương hiệu và năng lực tốt ở địa phương. Để tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ này, Công ty cần phải có chính sách đầu tư về chất lượng, biện pháp tổ chức thi công và tiến độ của công trình. Ngoài ra, Công ty còn phải có kế hoạch đào tạo nhân viên đảm nhận việc đấu thầu, tăng cường mở rộng mối quan hệ với chủ đầu tư và đưa ra mức giá hợp lý nhất.

Công ty Nội dung

CTCP xây lắp và VLXD

Khánh Hòa Công ty CP Sông Đà 207

CTCP xây dựng Khánh Hòa Ngành nghề kinh doanh chủ yếu

Tư vấn giám sát, thi công các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, bưu chính viễn thông hệ thống điện, hệ thống nước trong các công trình xây dựng và trang trí nội thất. San ủi mặt bằng, sản xuất bê tông.

Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi và hạ tầng đô thị.

Cho thuê MMTB; trang trí nội, ngoại thất; xuất khẩu hàng hóa. Tư vấn, lập hồ sơ dự thầu, đấu thầu; tư vấn quản lý và điều hành các dự án.

Dịch vụ đấu giá, quảng cáo, quản lý và tư vấn bất động sản. Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng. Kinh doanh VLXD, bê tông.

Trụ sở 303 Lê Hồng Phong-NT 100/6A Trần Phú -NT 43 Nguyễn Thị Minh Khai- NT Bảng 3.1: So sánh tổng quan với một số Công ty đối thủ tại tỉnh Khánh Hòa

3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của CTCP xây lắp và VLXD Khánh Hòa 3.2.1. Điều kiện bên trong 3.2.1. Điều kiện bên trong

3.2.1.1. Năng lực về vốn và tài chính của CTCP xây lắp và VLXD Khánh Hòa

Cơ cấu nguồn vốn

12.86% 87.14% 11.9% 88.1% 11.72% 88.28% 0 20 40 60 80 100 2009 2010 2011 Tỷ số tài trợ Tỷ số nợ

NĂM

SO SÁNH năm 2010/2009

SO SÁNH năm 2010/2009

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Chênh lệch % Chênh lệch %

Nợ phải trả 84,414,474,215 85,728,446,031 90,936,121,778 1,313,971,816 1,56 5,207,675,747 6,07 Vốn chủ sở hữu 12,457,404,821 11,577,131,533 12,074,657,076 -880,273,288 -7,07 497,525,543 4,3 Tổng nguồn vốn 96,871,879,036 97,305,577,564 103,010,778,854 433,698,528 0,45 5,705,201,290 5,86

Tỷ số nợ 87,14 88,10 88,28 0,96 1,1 0,18 0,2

Tỷ số tài trợ 12,86 11,90 11,72 -0,96 -7,48 -0,18 -1,48

Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Đơn vị: đồng

Nhận xét:

- Qua bảng trên ta thấy rằng nợ phải trả của Công ty tăng mỗi năm. Năm 2010, nợ phải trả tăng khoảng 1,3 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011, nợ phải trả tăng khoảng 5,2 tỷ đồng, tăng cao hơn rất nhiều so với năm 2010.

- Năm 2009 trong 100 đồng vốn kinh doanh thì vốn tự có của công ty là 87 đồng, còn vốn vay là 13 đồng.

- Đến năm 2010 thì vốn kinh doanh tăng 0,45% trong khi đó vốn CSH giảm 7,07%. Điều này chứng tỏ vốn kinh doanh được huy động nhiều từ vốn vay (tăng 1,56%). Trong 100 đồng vốn kinh doanh thì vốn tự có của Công ty là 88 đồng, còn lại 12 đồng là vốn vay. Năm 2011, vốn kinh doanh tăng 5,86%, vốn CSH có tăng nhưng vẫn tỷ trọng thấp so với vốn vay.

- Công ty tăng cường huy động vốn vay để đầu tư xây dựng các công trình: Công an Vạn Thạnh, Bưu điện Khánh Hòa, Công an 113. Việc tăng vốn kinh doanh cho thấy Công ty làm ăn có hiệu quả, khả năng huy động vốn để đầu tư cho các công trình, mua sắm trang thiết bị hiện đại, từ đó giúp quá trình thi công đúng tiến độ đề ra.

Cơ cấu tài sản NĂM SO SÁNH năm 2010/2009 SO SÁNH năm 2010/2009

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Chênh lệch % Chênh lệch %

Tài sản ngắn hạn 93,639,075,790 94,247,211,800 100,411,364,920 608,136,010 0,65 6,164,153,120 6,54 Tài sản dài hạn 3,232,803,246 3,058,365,764 2,599,413,934 -174,437,482 -5,4 -458,951,830 -15 Tổng tài sản 96,871,879,036 97,305,577,564 103,010,778,854 433,698,528 0,45 5,705,201,290 5,86

Tỷ suất đầu tư vào TSNH 96,66 96,86 97,48 0,2 0,2 0,62 0,64

Tỷ suất đầu tư vào TSDH 3,34 3,14 2,52 -0,2 -5,82 -0,62 -19,7

Bảng 3.3: Cơ cấu tài sản của Công ty từ năm 2009 - 2011 Đơn vị: đồng

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tài sản của Công ty từ năm 2009 -2011

Biểu đồ 3.3: Sự tăng trưởng của tài sản của Công ty từ năm 2009-2011

3.34% 96.66% 3.14% 96.86% 2.52% 97.48% 0 20 40 60 80 100 2009 2010 2011

Tỷ suất đầu tư vào TSDH Tỷ suất đầu tư vào TSNH

96,871,879,036 519,726,712 103,010,778,854 92,000,000,000 94,000,000,000 96,000,000,000 98,000,000,000 100,000,000,000 102,000,000,000 104,000,000,000 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TỔNG TÀI SẢN

Nhận xét:

- Năm 2010, bình quân cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì Công ty bỏ ra 96,86 đồng đầu tư cho cho TSNH và 3,14 đồng cho TSDH. So với năm 2009 thì việc đầu tư vào TSNH năm 2010 tăng khoảng 608,14 triệu đồng (tương đương 0,65%). Vì tổng tài sản năm 2010 chỉ tăng 0,45% so với năm 2009 nên đầu tư vào TSDH giảm đến 5,4%.

- Năm 2011 đầu tư vào TSNH tiếp tục tăng khoảng 6,16 tỷ đồng (tương đương 6,54%), đầu tư vào TSDH giảm gần 459 triệu đồng so với năm 2010. Bình quân cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì Công ty đầu tư 97,48 đồng vào TSNH và 2,52 đồng vào TSDH.

Phân tích sự biến động của tài sản:

Năm So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010

Chỉ tiêu

2009 2010 2011 Chênh lệch % Chênh lệch %

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 93,639,075,790 94,247,211,800 100,411,364,920 608,136,010 0,65 6,164,153,120 6,54 I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 10,046,576,800 2,088,598,946 3,867,364,876 -7,957,977,854 -79,21 1,778,765,930 85,17 II. Các khoản phải thu

ngắn hạn 40,654,418,057 38,459,921,983 42,526,469,160 -2,194,496,074 -5,4 4,066,547,177 10,57 1. Phải thu khách hàng 17,889,607,645 14,655,390,909 19,845,359,652 -3,234,216,736 -18,08 5,189,968,743 35,41 2. Trả trước cho người bán 3,571,366,495 3,613,507,440 4,375,339,738 42,140,945 1,18 761,832,298 21,08 3. Các khoản phải thu khác

19,193,443,917 20,191,023,634 18,305,769,770 997,579,717 5,2 -1,885,253,864 -9,34 III. Hàng tồn kho 42,876,814,177 53,642,045,933 53,960,885,946 10,765,231,756 25,11 318,840,013 0,59 IV. Tài sản ngắn hạn khác 61,266,756 56,644,938 56,644,938 -4,621,818 -7,54 0 0 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 61,266,756 56,644,938 56,644,938 -4,621,818 -7,54 0 0 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3,232,803,246 3,058,365,764 2,599,413,934 -174,437,482 -5,4 -458,951,830 -15,01 I. Tài sản cố định 3,232,803,246 3,058,365,764 2,599,413,934 -174,437,482 -5,4 -458,951,830 -15,01 1. Tài sản cố định hữu hình 3,134,295,766 2,954,299,644 2,513,488,468 -179,996,122 -5,74 -440,811,176 -14,92 2. Tài sản cố định vô hình 31,309,914 36,868,554 16,000,000 5,558,640 17,75 -20,868,554 -56,6 3. Chi phí xây dựng cơ bản

dở dang 67,197,566 67,197,566 69,925,466 0 0 2,727,900 4,06

TỔNG TÀI SẢN 96,871,879,036 97,305,577,564 103,010,778,854 433,698,528 0,45 5,705,201,290 5,86 Bảng 3.4: Bảng số liệu về sự biến động của tài sản Đơn vị: đồng

Nhận xét:

- Qua bảng trên ta thấy: năm 2009, tổng tài sản của Công ty trên 96,87 tỷ đồng và tăng lên mỗi năm. Đến năm 2011, tổng tài sản của Công ty khoảng 103 tỷ đồng, tăng 5,7 tỷ đồng so với năm 2010.

- TSNH tăng qua các năm và đạt trên 100 tỷ đồng vào năm 2011, trong khi đó TSDH lại giảm. Ta lại thấy: TSNH năm 2011 tăng nhanh hơn so với năm 2010, lý do là năm 2010 Công ty tăng nhập nguyên vật liêu để phục vụ cho việc thi công đúng tiến độ. TSDH giảm vì đang thực hiện việc tính khấu hao. Năm 2010 Công ty áp dụng hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2008 nên tài sản cố định vô hình tăng.

Phân tích sự biến động của nguồn vốn: NĂM SO SÁNH năm 2010/2009 SO SÁNH năm 2010/2009

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Chênh lệch % Chênh lệch %

A. NỢ PHẢI TRẢ 84,414,474,215 85,728,446,031 90,936,121,778 1,313,971,816 1,56 5,207,675,747 6,07 I. Nợ ngắn hạn 83,509,215,022 84,823,186,838 90,030,862,585 1,313,971,816 1,57 5,207,675,747 6,14 1. Vay và NNH 13,597,158,482 16,673,912,807 17,203,259,408 3,076,754,325 22,63 529,346,601 3,17 2. Phải trả người bán 11,752,810,059 13,150,170,379 13,274,836,561 1,397,360,320 11,89 124,666,182 0,95 3. Người mua trả tiền trước 30,425,927,254 28,531,835,763 30,603,963,503 -1,894,091,491 -6,23 2,072,127,740 7.26 4. Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 1,130,069,069 -86,204,776 200,500,959 -1,216,273,845 - 107,63 286,705,735 - 332,59 5. Phải trả người lđ 106,717,672 106,717,672 0 0 -106,717,672 -100 6. Chi phí phải trả 21,678,453,875 18,662,804,056 20,659,261,733 -3,015,649,819 -13,91 1,996,457,677 10,70 7. Các KPT, phải nộp ngắn hạn khác 6,030,335,834 7,694,458,160 8,220,129,972 1,664,122,326 27,60 525,671,812 6,83 8. Quỹ khen thưởng, phúc

lợi -1,212,257,223 89,492,777 -131,089,551 1,301,750,000 - 107,38 -220,582,328 - 246,48 II. Nợ dài hạn 905,259,193 905,259,193 905,259,193 0 0 0 0 1. Vay và NDH 795,750,000 795,750,000 795,750,000 0 0 0 0 2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 109,509,193 109,509,193 109,509,193 0 0 0 0 B. VỐN CSH 12,457,404,821 11,577,131,533 12,074,657,076 -880,273,288 -7,07 497,525,543 4,30 I. Vốn chủ sở hữu 12,457,404,821 11,577,131,533 12,074,657,076 -880,273,288 -7,07 497,525,543 4,30

1. Vốn đầu tư của CSH 4,386,396,686 4,386,396,686 400,000,000 0 0

-

2. Vốn khác của CSH 0 0 4,386,396,686 0 0 4,386,396,686 0 3. Quỹ đầu tư phát triển 1,900,714,792 4,700,714,792 4,700,714,792 2,800,000,000 147,31 0 0

4. Quỹ dự phòng tài chính 288,302,840 688,302,840 688,302,840 400,000,000 138,74 0 0

5. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 5,881,990,503 1,801,717,215 1,899,242,758 -4,080,273,288 -69,37 97,525,543 5,41 Tổng nguồn vốn 96,871,879,036 97,305,577,564 103,010,778,854 433,698,528 0,45 5,705,201,290 5,86

Bảng 3.5: Bảng số liệu về sự biến động của nguồn vốn Đơn vị: đồng Nhận xét:

- Dựa vào số liệu của bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty tăng qua các năm. Cụ thể: nợ phải trả tăng nguyên nhân chủ yếu là do khoản vay và nợ ngắn hạn tăng, Công ty tăng việc nhập kho nguyên liệu. Qua 3 nặm hoạt động thì nợ dài hạn của Công ty vẫn giữ ở mức ổn định. Về vốn CSH thì có sự biến động:

- Năm 2010 vốn CSH giảm khoảng 880 triệu đồng so với năm 2009 vì Công ty tăng cường quỹ đầ tư phát triển, trong năm này lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lại giảm.

- Năm 2011 vốn CSH biến động tăng nhẹ là 497,5 triệu đồng vì ở thời điểm này vốn đầu tư của CSH tăng và Công ty giữ ổn định các khoản đầu tư và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 97,5 triệu đồng.

Phân tích Doanh thu, chi phí và lợi nhuận:

Năm So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Chênh lệch % Chênh lệch %

1. Doanh thu BH & CCDV 50,652,115,558 54,450,840,079 52,330,024,292 3,798,724,521 7,5 -2,120,815,787 -3,89 2. Doanh thu thuần về bán

hàng và CCDV 50,652,115,558 54,450,840,079 52,330,024,292 3,798,724,521 7,5 -2,120,815,787 -3,89 3. Giá vốn hàng bán 48,264,034,581 51,176,343,630 48,996,896,482 2,912,309,049 6,03 -2,179,447,148 -4,26 4. Lợi nhuận gộp về bán hàng

và CCDV 2,388,080,977 3,274,496,449 3,333,127,810 886,415,472 37,12 58,631,361 1,79 5. Doanh thu HĐ tài chính 1,723,754,812 1,218,193,745 762,569,630 -505,561,067 -29,33 -455,624,115 -37,4 6. Chi phí tài chính 1,493,933,239 1,889,021,431 1,182,996,596 395,088,192 26,45 -706,024,835 -37,38 Trong đó: Chi phí lãi vay 1,493,933,239 1,889,021,431 1,182,996,596 395,088,192 26.45 -706,024,835 -37,38

7. Chi phí bán hàng 0 0

8. Chi phí quản lý DN 1,855,881,130 1,815,765,239 2,156,520,568 -40,115,891 -2,16 340,755,329 18,77 9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 762,021,420 787,903,524 756,180,276 25,882,104 3,4 -31,723,248 -4,03

10. Thu nhập khác 300,600,010 300,600,010 -300,600,010 -100

11. Chi phí khác 19,717,751 395,534,584 4,412,885 375,816,833 1905.98 -391,121,699 -98.88 12. Lợi nhuận khác -19,717,751 -94,934,574 -4,412,885 -75,216,823 381.47 90,521,689 -95.35 13. Tổng lợi nhuận TT 742,303,669 692,968,950 751,767,391 -49,334,719 -6.65 58,798,441 8.49 14. Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp HH 185,575,917 173,242,238 187,941,848 -12,333,679 -6.65 14,699,610 8.49 15. Lợi nhuận sau thuế 556,727,752 519,726,712 563,825,543 -37,001,040 -6.65 44,098,831 8.49

556,727,752 519,726,712 563,825,543 490,000,000 500,000,000 510,000,000 520,000,000 530,000,000 540,000,000 550,000,000 560,000,000 570,000,000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Lợi nhuận sau thuế

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Công ty từ năm 2009 - 2011

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây lắp và vật liệu xây dựng khánh hòa (Trang 63 - 128)