Nguồn gốc, bản chất của nhà nước và thái độ của giai cấp vô sản đối với nhà nước của giai cấp tư sản.

Một phần của tài liệu 331. PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC ĐỨC HIỆN ĐẠI QUA CÁC ĐẠI BIỂU CỦA NÓ LÀ PHOIƠBẮC, B.BAUƠ VÀ STIẾCNƠ VÀ PHÊ PHÁN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC QUA CÁC NHÀ TIÊN TRI KHÁC NHAU CỦA NÓ (Trang 74 - 76)

II. TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU VÀ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM

a. Nguồn gốc, bản chất của nhà nước và thái độ của giai cấp vô sản đối với nhà nước của giai cấp tư sản.

nhà nước của giai cấp tư sản.

* Nguồn gốc của nhà nước

V.I.Lênin vạch ra nguồn gốc giai cấp, xã hội của sự xuất hiện nhà nước. Người chỉ rõ : Khơng phải xã hội lồi người xuất hiện là có nhà nước. Nhà nước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện trong xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. Theo V.I.Lênin, trong xã hội có giai cấp đối kháng : "Nhà nước là một sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn các giai cấp khơng thể điều hồ được" (1 ). Sđd. tr.9.

Xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có nhà nước, trong những tổ chức thị tộc, bộ lạc chưa có của riêng, khơng phân chia giai cấp, toàn thể thành viên trong xã hội bình đẳng. Người cầm đầu là do mọi thành viên cử ra và có trách nhiệm chăm lo lợi ích tồn xã hội. Vì vậy, trong xã hội, về căn bản khơng cần có nhà nước. Do lực lượng sản xuất phát triển, dần dần đẻ ra việc sử dụng của riêng và nô lệ, làm cho xã hội phân chia thành chủ nơ và nơ lệ, thành người giàu có và bần cùng, sự phân chia này đã phá vỡ quan hệ bình đẳng, dẫn tới quan hệ đối kháng giai cấp, giai cấp thống trị (chủ nơ) cần có một tổ chức quyền lực xã hội đặc biệt để chế ngự giai cấp bị áp bức (nơ lệ), tổ chức đó là nhà nước. Như vậy, khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng khơng thể điều hồ được mới xuất hiện nhà nước. Sự ra đời, tồn tại của nhà nước gắn liền với những điều kiện nhất định và là một tất yếu khách quan.

V.I.Lênin đã đưa ra khái niệm về nhà nước : "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được” (1); là một cơ quan thống trị giai cấp, là cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác; là một bộ máy cho phép một giai cấp này được áp bức một giai cấp khác.

Xoay quanh vấn đề bản chất của nhà nước, từ trước đến nay có nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Các học giả tư sản cho rằng : Nhà nước là sản phẩm chung của mọi giai cấp, là cái siêu giai cấp để duy trì trật tự xã hội, là bộ máy “điều hồ” lợi ích của các giai cấp đối lập, khơng được đánh bại nhà nước, phá hoại nhà nước mà phải nâng nó lên. Bọn cơ hội chủ nghĩa thừa nhận cịn giai cấp thì cịn nhà nước, nhưng tơn sùng nhà nước của giai cấp tư sản, không muốn lật đổ mà chỉ tiến hành bằng biện pháp cải lương trong điều kiện bảo tồn nó.

Theo V.I.Lênin : Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc. Bất cứ nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp đã tổ chức, ni dưỡng và sử dụng nó. Đây là điểm khác căn bản giữa V.I.Lênin và bọn cơ hội.

Xem xét các nhà nước trong lịch sử ta thấy : Nhà nước của chế độ nô lệ- Bọn chủ nô nắm lấy nhà nước để áp bức vô nhân đạo đối với nô lệ; Nhà nước của chế độ phong kiến - Bọn địa chủ nắm lấy nhà nước để đàn áp nông dân; Nhà nước của giai cấp tư sản - Giai cấp tư sản nắm lấy nhà nước để trấn áp giai cấp vơ sản. Cịn nhà nước vô sản công khai tuyên bố rằng: Nhiệm vụ thứ nhất của nó là trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cho đến khi triệt để tiêu diệt chúng. Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới : nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Bọn cơ hội chủ nghĩa về mặt lý luận không thể phủ nhận được nhà nước là cơ quan thống trị giai cấp, cũng không chối cãi được mâu thuẫn giai cấp là khơng thể điều hồ được. Nhưng họ đã tìm cách bỏ qua, xố nhồ một điều là: nếu nhà nước là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, nếu nhà nước là một lực lượng đặt trên xã hội và ngày càng trở nên xa lạ với xã hội, thì rõ ràng là việc giải phóng giai cấp bị áp bức không thể thực hiện được nếu không tiến hành một cuộc cách mạng bạo lực, mà cũng không thể thực hiện được nếu khơng thủ tiêu bộ máy chính quyền nhà nước do giai cấp thống trị tự dựng lên.

* Thái độ của giai cấp vô sản đối với nhà nước của giai cấp tư sản

V.I.Lênin cho rằng : Nhà nước dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, là một bộ máy trấn áp của một số bọn bóc lột đối với đại đa số người lao động. Người cho rằng : " Một thiểu số người bóc lột muốn tiến hành có kết quả việc trấn áp thường xuyên một đa số người bị bóc lột thì đương nhiên phải hung ác, phải gây ra hàng bể máu mà nhân loại đã từng trải qua" (2).

V.I.Lênin còn chỉ rõ : Nhà nước của giai cấp tư sản là nhà nước phình to chưa từng thấy nhờ vào cơ sở kinh tế đại công nghiệp. Bộ máy nhà nước tư sản đã trở nên ăn bám và phản động chưa từng thấy, nhà nước này đã trở thành u nhọt, ngăn cản sự phát triển của lịch sử.

Theo V.I.Lênin về nguyên tắc : giai cấp vô sản muốn tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa giành lấy chính quyền về tay mình thì phải đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản, Người chỉ ra rằng : Cần phải dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ nhà nước của giai cấp tư sản, chứ khơng phải làm cho nó “tự tiêu vong”. Đó là cơ

sở của học thuyết về Nhà nước của C.Mác, Ph.Ăng ghen.

(1), (2) Sđd. tr.9; Sđd. tr.111

Bọn vơ chính phủ đã phủ nhận nhu cầu nhà nước của giai cấp vô sản, lẫn lộn sự khác nhau về nguyên tắc giữa hai kiểu nhà nước. Bọn chúng chủ trương: bất cứ nhà nước nào cũng đều phải xố bỏ bằng bạo lực. Cịn bọn cơ hội cho rằng : đối với nhà nước tư sản để cho nó “tự tiêu vong”chuyển nhượng hồ bình cho giai cấp vơ sản thực chất hịng thủ tiêu cách mạng vơ sản, thủ tiêu chun chính vơ sản thủ tiêu nhà nước vơ sản.

Các giai cấp thống trị, bóc lột trong lịch sử thường bảo tồn, cải lương bộ máy nhà nước cũ đã giành được, làm cho nó hồn bị hơn để phục vụ cho mục đích thống trị, bóc lột mới. Vào đầu thế kỷ XVIII, giai cấp tư sản Pháp từ chế độ phong kiến bước sang chủ nghĩa tư bản, nhưng vẫn sử dụng, bảo tồn bộ máy trấn áp trước kia để phục vụ cho mình. Ngun nhân chính là xuất phát từ lợi ích, bản chất giai cấp bóc lột và tự tư, tự lợi.

Thái độ của giai cấp vô sản đối với bộ máy nhà nước tư sản thì khác hẳn, họ cần phải đập tan, phá bỏ nhà nước tư sản, xây dựng lại bộ máy nhà nước mới, nhà nước vô sản khơng phải để phục vụ cho giai cấp bóc lột mà để trấn áp, tiêu diệt giai cấp bóc lột, phục vụ lợi ích của quần chúng lao động.

Lênin tổng quát ý kiến của C.Mác qua những cuộc cách mạng 1848-1851 và 1871, Mác cho rằng : nhiệm vụ của cách mạng sau này - tức là cách mạng vô sản không phải là cải tiến về hình thức bộ máy nhà nước tư sản hoặc làm cho nó hồn bị hơn mà là đập tan bộ máy ấy.

Một phần của tài liệu 331. PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC ĐỨC HIỆN ĐẠI QUA CÁC ĐẠI BIỂU CỦA NÓ LÀ PHOIƠBẮC, B.BAUƠ VÀ STIẾCNƠ VÀ PHÊ PHÁN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC QUA CÁC NHÀ TIÊN TRI KHÁC NHAU CỦA NÓ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w