Cơ sở kinh tế của nhà nước tiêu vong, hai giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu 331. PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC ĐỨC HIỆN ĐẠI QUA CÁC ĐẠI BIỂU CỦA NÓ LÀ PHOIƠBẮC, B.BAUƠ VÀ STIẾCNƠ VÀ PHÊ PHÁN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC QUA CÁC NHÀ TIÊN TRI KHÁC NHAU CỦA NÓ (Trang 80 - 82)

II. TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU VÀ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM

d. Cơ sở kinh tế của nhà nước tiêu vong, hai giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa.

chủ nghĩa.

* Cơ sở kinh tế của nhà nước tiêu vong

Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, V.I.Lênin định nghĩa một cách khoa

học, toàn diện và sâu sắc vấn đề này và khẳng định : Nhà nước sẽ hoàn toàn tiêu vong trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản. Người chỉ rõ : "Giai cấp vô sản tự thủ tiêu mình với tính cách là giai cấp vô sản, thủ tiêu hết thảy mọi sự khác biệt giai cấp và mọi sự đối lập giai cấp, đồng thời thủ tiêu cả nhà nước với tính cách là nhà nước" (1). Nhà nước vơ sản tự tiêu vong vì giai cấp vơ sản thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới của mình, là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng nhân loại.

Khác với nhà nước vơ sản, nhà nước tư sản bị thay thế bởi nhà nước vô sản không thể bằng con đường "tiêu vong" được mà chỉ có thể theo quy luật chung, bằng một cuộc cách mạng bạo lực thôi" (2).

Nhà nước vô sản bắt đầu tự tiêu vong khi giai cấp vô sản lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập được quyền thống trị của mình với xã hội, nghĩa là tiêu vong của nhà nước diễn ra dần dần. Cơ sở kinh tế của nhà nước tiêu vong, theo V.I.Lênin là chủ nghĩa cộng sản đạt tới một trình độ phát triển cao khiến mọi sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay khơng còn nữa (3).

*Hai giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa

Khi trình bày cơ sở kinh tế của nhà nước tiêu vong, V.I.Lênin phân tích vấn đề hai giai đoạn chín muồi về kinh tế của chủ nghĩa cộng sản. Người chỉ rõ : Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là 2 giai đoạn của chế độ cộng sản chủ nghĩa. Nó là một phương thức đồng nhất, có cơ sở chung và những đặc trưng chung, đó là :

Tư liệu sản xuất thuộc về sở hữu cơng cộng; khơng có người bóc lột người, nền kinh tế quốc doanh phát triển theo kế hoạch.

Nhưng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản có sự khác nhau :

Chủ nghĩa xã hội (giai đoạn thấp) là một "xã hội vừa mới thoát thai từ chủ

nghĩa tư bản và về mọi phương diện vẫn còn mang dấu vết của xã hội cũ" (4). Trong giai đoạn đầu, trong nấc thang thứ nhất, chủ nghĩa cộng sản chưa thể hoàn toàn trưởng thành về mặt kinh tế, chưa thể hồn tồn thốt khỏi những tập tục hay tàn tích của chủ nghĩa tư bản. Do đó, "giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản vẫn được duy trì đến chế độ cộng sản, trong giai đoạn đầu của nó" (5).

Về phân phối : ở giai đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội) "Chưa thể thực hiện được cơng bằng và bình đẳng" (6) mà phương thức phân phối là "làm theo năng lực hưởng theo lao động".

Bản chất của chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ cải tạo cách mạng, nhà nước của nó là nhà nước chun chính vơ sản. V.I.Lênin cho rằng : "Khơng nghi ngờ gì nữa, trong quá trình lịch sử, phải có một giai đoạn đặc biệt, hay một thời kỳ đặc biệt quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản" (7).

Chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn cao)

Ở giai đoạn chủ nghĩa cộng sản khơng cịn sự bất bình đẳng trong lao động và phân phối, lao động trở thành nhu cầu, năng suất lao động cao, của cải dồi dào, phân phối theo phương thức "làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu" (8).

* Mối quan hệ giữa 2 giai đoạn :

Mặc dù cùng một hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa nhưng xét về mặt khoa học thì 2 giai đoạn khác nhau rất rõ ràng, cho nên phân kỳ là tất yếu. Chính vì thế, ở

giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản V.I.Lênin nhấn mạnh pháp quyền (cần có nhà nước để bảo vệ lợi ích của giai cấp); ở giai đoạn cao (chủ nghĩa cộng sản) V.I.Lênin nhấn mạnh sự phát triển phi thường và khả năng phân phối theo nhu cầu, nhấn mạnh dân chủ, dân chủ hoàn chỉnh đến mức người ta khơng cịn để ý đến nó ? Đó là sự tiến hố tự nhiên, q trình vận động khơng phụ thuộc ý muốn chủ quan.

Một phần của tài liệu 331. PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC ĐỨC HIỆN ĐẠI QUA CÁC ĐẠI BIỂU CỦA NÓ LÀ PHOIƠBẮC, B.BAUƠ VÀ STIẾCNƠ VÀ PHÊ PHÁN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC QUA CÁC NHÀ TIÊN TRI KHÁC NHAU CỦA NÓ (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w